Thanh âm “Tiếng Nói Phật Giáo” năm xưa trên sóng phát thanh
Tiếng Nói Phật Giáo – “thanh âm những năm xưa” từng được phát trên làn sóng phát thanh quốc gia của Đài phát thanh Huế giữa mùa Khánh Đản PL. 2508 (1964) và thập niên sau đó…
Tiếng Nói Phật Giáo – “thanh âm những năm xưa” từng được phát trên làn sóng phát thanh quốc gia của Đài phát thanh Huế giữa mùa Khánh Đản PL. 2508 (1964) và thập niên sau đó…
Điểm đặc biệt của quần thể hang động này chính là một số lượng khổng lồ các bức tượng điêu khắc về đạo Phật. Đây được coi là những tác phẩm hội họa đẹp nhất của nghệ thuật Phật giáo…
Nếu Phật giáo đã từng gián tiếp hay trực tiếp mang lại chữ viết, văn hóa, triết học và lịch sử cho một số quốc gia trên địa cầu và đánh dấu một cấp bực tiến hóa cao độ cho kho tàng tư tưởng của nhân loại thì Phật giáo cũng đã từng bị hủy diệt ở Ấn Độ và nhiều nơi khác…
Phật giáo được truyền đến Anh quốc vào những năm 70 của thế kỷ 19 qua một số học giả châu Âu. Một trong những học giả đầu tiên đó là ông A. Csoma De Koros (1784-1842) người Hungari…
Trong những năm ba mươi, các nhà Phật học Việt Nam đã đề cập đến một nền Phật giáo ứng dụng vào xã hội mới, gọi là “Nhân gian Phật Giáo”…
Thời Nam Tống, có vài người sưu tập các minh họa và cho ra đời bản in gỗ bộ tranh tượng A-la-hán–đây là bộ minh họa các vị A-la-hán đầu tiên được biết đến. Công trình nầy được in lại từ bản gỗ mới vào thế kỷ thứ 16 thời kỳ Chongzhen (1643)…
Thời gian vùn vụt trôi qua, chẳng chờ ai cả. Hãy chuẩn bị ngay ba món tư lương là Tín, Nguyện, Hành và tinh tấn thực hành các phương pháp niệm Phật. Với thái độ thiết tha chân thành, một quyết tâm không thối chuyển, chúng ta chắc chắn sẽ niệm Phật đến chỗ ”nhất tâm bất loạn”…
Những kẻ học rộng biết nhiều mà không giữ giới cũng chẳng khác gì trước gió, có thể sáng lắm, nhưng không biết sẽ tắt khi nào. Trái lại kẽ học ít biết hẹp mà giữ giới một cách chân thành, thì cũng như ngọn đèn có ống khói, khi mới thắp thì lu, nhưng không tắt thì càng cháy lâu cáng sáng tỏ….
Có thể nói rằng về phương diện lý thuyết, việc áp dụng nguyên lý, phương pháp giảng dạy và đường lối tu tập Phật Giáo ở Anh Quốc có thể giống với các trường phái Đông Phương, tuy nhiên cần tham chiếu đến khả năng tiếp cận văn hoá để việc truyền bá được dễ dàng tiếp nhận bởi đại bộ phận người dân Tây Phương vốn vẫn còn xa lạ với văn hoá Đông Phương…
Xin đăng tải bản chụp lại cuốn sách “Ý nghĩa cờ Phật Giáo” của soạn giả Thích Chân Trí (Thích Chơn Trí) do Ban Tổ Chức Lễ Phật Đản PL.2501 tại Trung Phần (Việt Nam) ấn hành năm 1957, xem như một tài liệu sưu khảo cống hiến cho Quý bạn đọc tham khảo thêm…
Đón mừng Phật Đản, Phật tử Việt Nam cũng hoan hỷ đón chào thế kỷ XXI với tinh thần khoan dung, bi mẫn mà Đức Thích Tôn đã truyền dạy và thể hiện. Cầu mong tất cả các tôn giáo trên hoàn vũ, các hệ tư tưởng dị biệt, đều được phát triển như ý, chung hòa trong tâm nguyện và phát huy trọn vẹn tiềm năng giáo hóa của mình, để cho loài người bước lên cõi Chí Thiện…
Thường nghe “địa linh sinh nhân kiệt”. Đất làng Trung Kiên phải là đất linh thiêng, chùa làng Trung Kiên phải là chùa Tổ và non Mai hùng vĩ với sông Hãn ngọt lành đã un đúc nên người dân làng Trung Kiên bao đời nay yên lành trong ý đạo tình đời…