Ngôi “làng làm Tổ” ở Quảng Trị

Thường nghe “địa linh sinh nhân kiệt”. Đất làng Trung Kiên phải là đất linh thiêng, chùa làng Trung Kiên phải là chùa Tổ và non Mai hùng vĩ với sông Hãn ngọt lành đã un đúc nên người dân làng Trung Kiên bao đời nay yên lành trong ý đạo tình đời…

Thích Nhất Hạnh – một Lão hiền triết Phật giáo và một đứa trẻ

Uy lực tự nhiên của Thích Nhất Hạnh hiện lên trên một gương mặt thật nghiêm khắc, tương phản một cách thật lạ lùng với một nụ cười rạng rỡ trên môi mỗi khi ông cất tiếng để nói lên một điều gì đó…

Khuông Việt Thái Sư với vương triều Đinh – Lê

Với tư cách và vai trò của một vị Tăng Thống – vị Tăng Thống đầu tiên trong lịch sử Phật Giáo Việt Nam – Thiền sư đã góp phần hoằng dương Phật Pháp, chủ trì chứng minh việc khắc kinh trên đá, đã gắn kết Phật Giáo với dân tộc, hòa cùng dân tộc, tạo nên một Phật Giáo Đại Việt nhập thế, để các giai đoạn sau kế thừa và phát triển…

Đóng góp của Pháp Loa đối với Phật Giáo Việt Nam

Pháp Loa là một Thiền sư Việt Nam thuộc dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử. Ngài là môn đệ của Trần Nhân Tông, là Tổ thứ hai của dòng thiền này. Ngài là người ấn hành Đại Tạng Kinh tại Việt Nam khoảng năm 1329 và đã để lại nhiều tác phẩm Thiền học và luận thuyết…

Tinh thần Huyền Trang – TT Thích Nhuận Châu dịch theo Dans Lusthaus

Ngài Huyền Trang trải qua nhiều năm học tập ở Ấn Độ với nhiều bậc thầy nổi tiếng nhất, thăm nhiều thánh tích, dự nhiều cuộc tranh luận về học thuyết Phật giáo với ngoại đạo, ngài đã thắng tất cả họ và đạt được khen tặng như là một luận sư mãnh liệt…

Chín bậc Cao Tăng kỳ vĩ chốn thiền môn xứ Huế

Trải qua gần một trăm năm, công nghiệp và chí nguyện cao cả của quý Ngài, không chỉ cống hiến cho sự phát triển rực rỡ của nền Phật Giáo Việt Nam nói chung và Phật Giáo tại miền Trung nói riêng, mà còn tiêu biểu xứng đáng cho một thế hệ Tăng-già đạo phong thanh thoát, giới hạnh tinh nghiêm…

Một bức thư cũ của thầy Thích Minh Châu 50 năm trước trong mùa Vu Lan

…Trình độ văn hóa ngoài ngày càng cao, Phật Tử cư sĩ hiểu đạo không phải hiếm; vậy một vị Tăng Sĩ cần phải có một trình độ học thức khá cao để diễn giảng giáo lý hợp với thời cơ và đầy đủ khả năng văn hóa để phục vụ chánh pháp. Vậy anh em thấy rõ, sự học đời hiện tại của anh em chỉ là một phương tiện giúp anh em phụng sự đạo Phật một cách đắc lực hơn, chứ không bao giờ là một cứu cánh…

Cư sỹ Tâm Minh LÊ ĐÌNH THÁM

Nếu có dịp về Huế thăm lại tổ đình Từ Đàm, ngôi chùa lịch sử, cái nôi của Phật Giáo miền Trung, chắc hẳn lòng chúng ta sẽ rung động trước hình tượng một Cư sĩ được tôn trí trong sân chùa Từ Đàm, hình tượng Bác Tâm Minh Lê Đình Thám. Đó là tình cảm của Phật Tử miền Trung cũng như Phật tử cả nước dành cho Bác…

Những dòng thơ đời của TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ

HUỆ THIÊN Tuệ Trung Thượng Sĩ tên thật là Trần Tung, ông là con trai cả của Trần Liễu, anh của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn và Thiện Cảm Hoàng hậu (húy là Thiều, vợ của vua Trần Thánh Tông). Ông sinh năm 1230, mất năm 1291. Hưng Ninh Vương là tước do vua Trần Thái Tông ban cho ông vì cảm cái nghĩa của cha ông là An Sinh Vương Trần Liễu khi Trần Liễu qua đời. Nói về thơ văn và…