Tam Bảo là chuẩn đích cho phát triển Phật Giáo Việt Nam

Phát triển Phật Giáo Việt Nam cũng là phát triển văn hóa Việt Nam, mà phát triển văn hóa Việt Nam cũng là giúp cho phát triển Phật Giáo Việt Nam…

Tài liệu Pháp Nạn 1963: Cuộc tranh đấu lịch sử của Phật Giáo Việt Nam – Viện Hóa Đạo GHPGVNTN xuất bản

Cuộc tranh đấu cho tự do và bình đẳng chưa phải là đã chấm dứt sau ngày 1-11-1963 nếu những hành động phản tự do và bất công còn tiếp diễn dưới nhiều hình thức mới khác (Thích Huyền Quang)…

Quảng Hội LÊ CAO PHAN – Người sáng tác Giáo ca Phật Giáo Việt Nam

Với niềm kính tín Tam Bảo và niềm xúc cảm dâng trào, trái tim ‘lửa Dũng’ cháy bỏng của người nghệ sĩ áo lam ấy đã rung lên từng nhịp trên thang âm Ngũ Cung – nhạc khúc thiêng liêng Phật Giáo Việt Nam chính thức nhẹ bước vào đời…

Đại cương mục đích & Hệ thống tổ chức của Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm thành lập Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam, xin được cung cấp tóm lược đại cương mục đích và hệ thống tổ chức của Tổng Hội lúc bấy giờ để có thêm tư liệu tham khảo cho Chư Tôn Đức, Quý Độc Giả cùng anh chị em Lam Viên GĐPT…

Đại Hội Phật Giáo Thế Giới lần thứ nhất – 1950 (lược trích)

“Chúng tôi đại biểu Phật giáo các nước và đại biểu tất cả các tổ chức Phật giáo trên hoàn cầu, hôm nay (25-5-1950) họp trước cửa Tam bảo tôn nghiêm ở chùa Răng Phật đây, vốn là nơi chùa lịch sử của kinh đô cổ tích này, chúng tôi cùng nhau phát thệ rằng:…”

Quyết nghị của Đại Hội Thống Nhất Phật Giáo Việt Nam (1951)

Chúng tôi cùng nhau quyết nghị những khoản như sau: Thành lập một Tổng Hội lấy tên là Hội Phật Giáo Việt Nam; cung thỉnh một Ban Đại Chứng Minh; bầu cử một Ban Quản Trị Trung Ương; gia nhập Hội Phật Giáo Thế Giới…

Bản Tuyên Ngôn thành lập Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam (1951)

Hỡi toàn thể Phật Tử Việt Nam! Chúng ta hãy san phẳng những hình thức sai biệt, cùng chung sức chung lòng để làm tròn sứ mệnh kiến tạo hòa bình, gây mầm an lạc, và nêu cao ngọn đuốc Trí Tuệ của Đức Thế Tôn…

Lời Hiệu Triệu “Thống Nhất Phật Giáo” (1951)

Thời cục hiện đại đã làm cho nhân loại thấy rõ được hạnh phúc chân thật trong đạo Phật nên càng ngày quy ngưỡng càng đông, chính là lúc những nhà có sứ mạng truyền đạo và những Phật Tử chân chính phải cần kíp thống nhất ý chí, lực lượng để hoằng dương chính pháp của Đức Thích Ca Thế Tôn hầu góp phần xây dựng nền hòa bình an lạc…

Tiếng Phạn trong Phật Giáo

Mặc dầu trong quá khứ cũng như hiện tại, đại đa số giới Phật Tử Việt Nam hầu như chỉ biết đến Phật Pháp qua kinh sách chữ Hán, nhưng thật ra có thể nói rằng Phật Pháp được truyền đến nước ta bằng tiếng Phạn trước tiếng Trung Quốc…

Kỷ niệm 70 năm Giáo kỳ, Giáo ca Phật Giáo Việt Nam – 70 năm danh xưng Gia Đình Phật Tử Việt Nam (1951-2021)

Kỷ niệm 70 năm Đạo kỳ Phật Giáo Thế Giới tung bay trên nền trời đất nước Việt Nam – 70 năm Giáo ca Phật Giáo Việt Nam được công bố – 70 năm hoán đổi danh xưng Gia Đình Phật Tử Việt Nam…

Di sản Phật Giáo: Đồ sộ và dung dị

Cái độc đáo của sắc thái Đại Việt thể hiện ở mái chùa, tượng Phật và cả một kho di sản đồ thờ trong chùa. Cái dung dị ở đạo Phật còn thể hiện ở đôi nét hòa đồng cùng tôn giáo, tín ngưỡng khác…

Hồn thiêng nước Việt trên đất Phật

Ngôi chùa với chiếc mái ngói cong vút hình con thuyền, trông như những cánh sen vươn lên, hướng về chánh pháp là đặc điểm không thể nhầm lẫn giữa chùa Việt Nam với nhiều ngôi chùa khác trên đất Phật. Khắp nơi trong chùa, từ cổng trước, cổng sau, chánh điện, nhà tăng, đi đâu cũng gặp hình tượng Việt Nam…