
Hai vị Bồ-tát Thế Thân và Vô Trước
Việc nghiên cứu về cả hai ngài Thế Thân và Vô Trước hiện nay không có nhiều tài liệu cổ đáng tin cậy. Tài liệu có niên đại cổ nhất và đáng tin cậy nhất là quyển Bà-tẩu-bàn-đầu Pháp Sư Truyện…
Việc nghiên cứu về cả hai ngài Thế Thân và Vô Trước hiện nay không có nhiều tài liệu cổ đáng tin cậy. Tài liệu có niên đại cổ nhất và đáng tin cậy nhất là quyển Bà-tẩu-bàn-đầu Pháp Sư Truyện…
Hòa Thượng Chuyết Chuyết được xếp vào hàng vị Tổ thứ 71 Phật Giáo và là thế hệ 34 dòng Lâm Tế Trung Hoa. Sang Việt Nam, Ngài sáng lập dòng Lâm Tế ở Đàng Ngoài, trở thành Sơ Tổ dòng Lâm Tế Đàng Ngoài…
Phật Giáo Việt Nam hiện nay đều xuất từ Thiền Tông và đa số thuộc dòng Tào Động (miền Bắc), Lâm Tế (miền Trung và miền Nam). Các long vị của các Tổ đều ghi Lâm Tế, nhưng pháp tu lại kiêm cả Tịnh và Mật Tông…
Ngài tục danh Ngô Chân Lưu, quê làng Cát Lợi, quận Thường Lạc; dòng dõi của Ngô Thuận Đế. Ngài dáng mạo khôi ngô, ý chí lỗi lạc và tánh tình bình thản. Thuở nhỏ theo nghiệp Nho, lớn lên trở về Phật…
Du-già Hành Tông là một trong hai Tông phái Đại Thừa Phật Giáo Ấn Độ. Sự sáng lập Tông phái này được quy cho hai anh em ngài Vô Trước và Thế Thân. Nhưng giáo lý và học thuyết căn bản của Tông này đã được lưu hành ít nhất là một thế kỷ trước đó…
…Chúng tôi không dám tự nghĩ là đã hoàn toàn trong công cuộc khảo xét, nhưng với tài liệu xưa, chúng tôi cố tìm và cố chọn lấy những điều xét thật đáng tin. Chúng tôi không có xa vọng gì hơn là mong sách này nó chỉ là một cuộn đại quan về một thiên lịch sử, phận sự của nó là mở đường cho những cuốn Việt Nam Phật Giáo sử sau nầy…
Bù đắp vào sự thiếu thốn tài liệu, cuốn sách của Nguyễn Lang đã biết dựa rất chắc chắn trên từng chặng thành tựu của những công trình đã có, kể từ những cuốn Lý Hoặc Luận, Tứ Thập Nhị Chương cuối đời Hán, cho đến những cuốn sách mới xuất bản gần đây…
Thiền Sư tên Lý Đạo Tái, sanh năm Giáp Dần (1254) ở hương (làng) Vạn Tải, châu Nam Sách, lộ Bắc Giang, cũng có tài liệu ghi là lộ Lạng Giang (đời Lê đổi lại là làng Vạn Tư, huyện Gia Ðịnh; nay thuộc xã Thái Bảo, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh)…
Thiền Sư tên thật là Đồng Kiên Cương, sanh năm Thiệu Bảo thứ sáu (1284, Giáp Thân) ngày mùng bảy tháng năm, quê làng Cửu La, phủ Nam Sách, huyện Chí Linh, lộ Lạng Giang (nay là huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương)..
Con người Ngài rất thông minh hiếu học, đọc hết các sách vở, suốt thông nội điển (kinh) và ngoại điển (sách đời). Những khi nhàn rỗi, Ngài mời các Thiền khách bàn giải về Tâm tông (thiền), tham học thiền với Thượng Sĩ Tuệ Trung, thâm đắc đến chỗ thiền tủy…
Trong quá trình hình thành và phát triển của Phật Giáo Việt Nam, dòng thiền Lâm Tế đóng một vai trò rất quan trọng. Miền Bắc Việt Nam phần lớn truyền thừa theo dòng Tào Động. Còn miền Trung vào đến miền Nam đều truyền theo tông Lâm Tế…
Thiền Sư Minh Hải thế danh Lương Thế Ân, sinh vào giờ Tuất, ngày 28 tháng 6 năm Canh Tuất (1670), nhằm năm Khang Hy thứ 8 triều nhà Thanh tại làng Thiệu An, huyện Đồng An, phủ Tuyền Châu, tỉnh Phước Kiến, Trung Quốc…