Nhớ lại mùa Phật Đản

Trong suốt mùa Phật Đản, ánh sáng từ lễ đài bên kia sông sáng rực, soi sáng cả một vùng sông nước yên lành làm cho lòng người nô nức…

♫ Sài Gòn ơi! Ta xin tạm hồi hương

Sài Gòn ơi! Ta tạm xa Người
Nhưng thầm hứa trở về khi yên ả
Ngày Sài Gòn không còn tơi tả
Dịch bệnh qua đi, cuộc sống trở về
Sài Gòn cùng quê mẹ
Đâu cũng là quê hương…

Sài Gòn “cá độ nắng mưa”

Cầu Nhị Thiên Đường được xây dựng từ những năm 1920, cây cầu này không chỉ nổi tiếng bởi vẻ đẹp cổ kính hay cái tên ngồ ngộ mà còn được biết tới bởi trò cá nắng mưa ở đây. Tuy những năm gần đây trò này đã bị dẹp nhưng nếu xét về sự độc đáo thì đây xứng đáng được coi là một thú chơi hiếm có của dân Sài Gòn…

Phật Đản 1964 trong ký ức người dân Sài Gòn

Giữa Huế và Sài Gòn gần như có sự tranh đua hào hứng. Nếu nói về phạm vi rộng, Sài Gòn không bì nổi với Huế về cảnh tưng bừng cờ đèn khắp nơi. Ai ai cũng công nhận rằng đây là lần đầu tiên mà sự tham gia kỷ niệm ngày Đức Phật đản sinh được đông gia đình và đông người tham gia nhất…

Bảo vật quốc gia 1.200 tuổi ở Sài Gòn

Ngoài thiết kế tinh xảo, tượng Phật còn hội tụ 32 tướng tốt và 80 vẻ đẹp tùy hảo trong quan niệm của đạo Phật. Một trong các tướng tốt là bàn chân Phật chấm sát đất, khít với mặt phẳng đến cây kim cũng không luồn qua được…

Những “chuyện nhỏ” ở Sài Gòn

Giữa Sài Gòn luôn tất bật không hoàn toàn chỉ có những thái độ thờ ơ, hành vi vô cảm bất chợt làm bạn nhíu mày khi vô tình bắt gặp; Sài Gòn còn âm thầm đâu đó bao nhiêu là “chuyện nhỏ” mà đượm thắm lòng nhân ái với cộng đồng. Những “chuyện nhỏ” với những người thiện nguyện vô danh và vô cầu, chẳng cần ai biết, ai ghi nhận, ai quảng bá…

Tiệm sách Phật học miễn phí hiếm có ở Sài Gòn

Tôi ấn tượng ngay với thông báo dán ngay trong quầy sách: Cho mượn đĩa, kinh, sách Phật. Có tượng, đĩa, kinh Phật ấn tống. Thật tuyệt vời và quý giá trong thời buổi cái gì cũng bán, cũng kinh doanh này. Thú vị hơn nữa khi tôi đọc tiếp: Đọc sách miễn phí. Kinh, sách, đĩa được quyền đổi và trả lại…

Con hẻm nhiều dịch vụ miễn phí giữa Sài Gòn

Con hẻm nhỏ rộn rã tiếng cười, mọi người sống thân thiện vì cùng chia sẻ tinh thần tương trợ “lá lành đùm lá rách”. Hàng tháng, vào dịp rằm và mồng một, bà con trong hẻm gom tiền tổ chức nấu cơm chay phát miễn phí cho người lao động nghèo, người khuyết tật…

Bánh Trung Thu Sài Gòn xưa

Vào những năm 60 của thế kỷ trước, trên con đường Trần Hưng Đạo nối liền Sài Gòn-Chợ Lớn, cứ vào mùa rằm tháng 8 là mọi người lại đổ xô về đây để chọn mua những món bánh trung thu cổ truyền thơm ngon…