Ký ức về biến cố 1963 tại Việt Nam – Erich Wulff

Trong khi chúng tôi chờ đợi quyết định của Diệm về số phận của chúng tôi: Bắt giữ hay trục xuất, thì xảy ra vụ tự thiêu đầu tiên của Hòa Thượng Thích Quảng Đức tại một ngã tư đường Sài Gòn. Biến cố đó cuối cùng đã làm thức tỉnh dư luận thế giới…

Chùa Ấn Quang – Trung tâm lãnh đạo cuộc vân động Tự Do Tín Ngưỡng – Bình Đẳng Tôn Giáo năm 1963

Ấn Quang cũng chính là ngôi chùa cùng chung số phận bị tấn công mạnh mẽ nhất trong “Chiến dịch Nước Lũ” “tổng tấn công chùa chiền” do nhà cầm quyền đương thời đồng loạt nhắm vào cùng với Xá Lợi, Giác Minh, Giác Sanh, Giác Nguyên, Kim Liên…

Film tài liệu Tang lễ Bồ-tát Thích Quảng Đức

“Những thước phim trong video clip này sưu tập lại một số hình ảnh lịch sử tại thời điểm cung nghnh kim quan di thể Bồ-tát Thích Quảng Đức từ chùa Xá Lợi đến An Dưỡng Địa – Phú Lâm, Sài Gòn hỏa thiêu lại lần thứ nhất…

Điếu văn trong Lễ tưởng niệm Bồ-tát Thích Quảng Đức đầu tiên tại chùa Ấn Quang

Hôm nay đệ tử chí thành
Cầu ngày cứu vớt chúng sanh Ta-bà
Cũng vì giữ đạo Thích Ca
Bảo tồn Đạo Pháp lập ra nguyện này.
Kính lạy Thầy – Giác linh Quảng Đức
Đến ngày nay nguyện lực đã tròn…

Pháp Nạn 1963: Lễ rước Phật Đản tại Huế & những biểu ngữ tranh đấu đầu tiên

Các biểu ngữ bị tịch thu, đoàn rước tiếp tục tiến lên một quảng thì đợt biểu ngữ thứ hai với nội dung y hệt lại lác đác xuất hiện ở những đoạn khác trong đoàn rước…

Nhớ lại mùa Phật Đản

Trong suốt mùa Phật Đản, ánh sáng từ lễ đài bên kia sông sáng rực, soi sáng cả một vùng sông nước yên lành làm cho lòng người nô nức…

Phật Đản 1964 trong ký ức người dân Sài Gòn

Giữa Huế và Sài Gòn gần như có sự tranh đua hào hứng. Nếu nói về phạm vi rộng, Sài Gòn không bì nổi với Huế về cảnh tưng bừng cờ đèn khắp nơi. Ai ai cũng công nhận rằng đây là lần đầu tiên mà sự tham gia kỷ niệm ngày Đức Phật đản sinh được đông gia đình và đông người tham gia nhất…

HỒ SƠ MẬT 1963 từ các nguồn tài liệu Chính phủ Mỹ

Công trình nghiên cứu nghiêm túc nào về quan hệ Việt-Mỹ trong thập niên 1960 mà không tham chiếu FRUS thì cũng là điều thiếu sót. Nhưng dĩ nhiên chúng ta cũng không ngây thơ đến độ tin tưởng hoàn toàn bất kỳ thông tin nào của FRUS mà không đối chiếu với các nguồn thông tin khác và/hoặc đặt chúng trước quy trình phân tích chặt chẽ và chọn lọc khắt khe…

Vài lời gởi ngài Nguyễn Phước Thành – Phó Chủ Tịch xã Bà Điểm, Hóc Môn

Tổ tiên ta có dạy: “Biết thì thốt (nói), không biết thì dựa cột mà nghe”! Có nghĩa là đừng có nói “bậy”! Và hơn thế, nên nghĩ xa hơn: “làm quan nhất thời, làm dân vạn đợi” là lời khuyên chân thành, thức tỉnh mấy ông quan hay ỷ thế mà làm việc “tào lao”…

Tượng đài tưởng niệm Quách Thị Trang những ngày cuối trước khi bị di dời

Sắp tới đây, người ta sẽ dẹp tượng đài – hay nói một cách văn vẻ như vẫn nghe là di dời – chưa biết vào vị trí nào (có thông tin chưa rõ là vào… viện bảo tàng), xóa sổ một không gian thân thiết gắn liền với một sự kiện, một thời điểm bi hùng của Thanh Niên, Sinh Viên, Học Sinh, Phật Tử…

Di dời tượng đài Quách Thị Trang: Cất vào lịch sử hay khép lại lịch sử?

Sau Vu Lan, cụ thể là mồng 1 tháng 8 âm lịch, nhằm ngày 25/8/2014 chúng ta sẽ lại kỷ niệm ngày giỗ lần thứ 51 năm của Quách Thị Trang, chúng ta có còn đến trước tượng người đặt vòng hoa tưởng nhớ một thời Bi-Hùng-Lực của Phật Giáo Việt Nam?…

Pháp Nạn 1963: Sinh viên & Học sinh Sài Gòn đứng dậy

Chỉ trong vòng 3 hôm sau ngày đánh úp các chùa, phong trào sinh viên và học sinh đã làm rung động thủ đô Sài Gòn. Ngày 25.8.1963, 300 sinh viên, học sinh tổ chức biểu tình tại Công Trường Diên Hồng, phía trước Chợ Bến Thành. Cuộc biểu tình này được tổ chức một cách tài tình bởi vì trong tình trạng giới nghiêm, khắp nơi trong thủ đô đều có các đơn vị võ trang canh gác, nhất là tại trung tâm Sài Gòn…