Kinh Trung A-hàm (Hán tạng – Bắc truyền) – Tập 3

Kinh Trung A-hàm là một bộ kinh Đức Phật giảng nói các nghĩa lý sâu xa cho hàng chúng sinh lợi căn nghe. Kinh này lấy việc tự thuật giáo nghĩa của Đức Phật và các đệ tử của Ngài là chính. Trong đó thỉnh thoảng cũng nói về những điều răn dạy của Đức Phật đối với các đệ tử, các bậc vương giả, cư sĩ và các ngoại đạo…

Kinh Trung A-hàm (Hán tạng – Bắc truyền) – Tập 2

Kinh Trung A-hàm là một bộ kinh Đức Phật giảng nói các nghĩa lý sâu xa cho hàng chúng sinh lợi căn nghe. Kinh này lấy việc tự thuật giáo nghĩa của Đức Phật và các đệ tử của Ngài là chính. Trong đó thỉnh thoảng cũng nói về những điều răn dạy của Đức Phật đối với các đệ tử, các bậc vương giả, cư sĩ và các ngoại đạo…

Kinh Trung A-hàm (Hán tạng – Bắc truyền) – Tập 1

Kinh Trung A-hàm là một bộ kinh Đức Phật giảng nói các nghĩa lý sâu xa cho hàng chúng sinh lợi căn nghe. Kinh này lấy việc tự thuật giáo nghĩa của Đức Phật và các đệ tử của Ngài là chính. Trong đó thỉnh thoảng cũng nói về những điều răn dạy của Đức Phật đối với các đệ tử, các bậc vương giả, cư sĩ và các ngoại đạo…

Giới thiệu Kinh Trung A Hàm – Điền Quang Liệt

Kinh Trung A-hàm, 60 quyển, do Sa-môn người nước Kế Tân là Tăng-già-đề-bà và Tăng-già-la-xoa dịch vào đời Đông Tấn, niên hiệu Long An thứ 2 (398). Kinh này là một bộ trong bốn Kinh A-hàm của Phật Giáo Bắc Truyền…

Kinh Trường A-hàm (Hán tạng – Bắc truyền)

Toàn kinh chia làm 4 phần, gồm 30 kinh. Trong đó, phần thứ nhất nói về bản thủy và sự tích của Đức Phật; phần thứ hai nói về việc tu tập các hạnh và cương yếu giáo pháp của Phật thuyết; phần thứ ba nói về các luận nạn đối với ngoại đạo và dị thuyết; phần thứ tư ghi chép về tướng trạng khởi nguyên của thế giới…

Phàm lệ phiên dịch và bảng đối chiếu các kinh Trường A-hàm

Chú thích: Đây là bản “phàm lệ” của Dịch giả (Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ) chỉ để giải thích cho nguyên tắc, tiêu chí phiên dịch và chú giải bộ KINH TRƯỜNG A-HÀM mà Ban Biên Tập chúng tôi đang đăng tải trên Thư Viện GĐPT tại chuyên mục Trường A Hàm…

Giới thiệu Kinh Trường A Hàm – Thích Nguyên Hiền

Kinh Trường A-hàm, tiếng Phạn là Dìghàgama, tiếng Pàli là Digha-nikàya, gồm 22 quyển, do Ngài Phật-đà Da-xá và Trúc Phật Niệm cùng dịch vào năm Hoằng Thỉ thứ 15 đời Dao Tần (413), hiện được xếp vào Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh tập 1…

Khái quát về nguồn gốc Kinh A-hàm – Thích Nguyên Hiền

Từ ngữ A-hàm (Àgama) nói theo nghĩa rộng là chỉ cho những giáo thuyết được truyền thừa, hoặc các Thánh điển do sưu tập các giáo thuyết ấy tạo thành. Do vậy, thông thường nói Kinh A-hàm tức chỉ cho 4 bộ hoặc 5 bộ Thánh điển của Phật Giáo nguyên thủy…

Giới thiệu kinh điển Phật Giáo Đại Thừa – Thích Tuệ Sỹ

Kinh điển Đại thừa được ví như “thời chuyển pháp luân” thứ hai, thời thuyết pháp cho trình độ cao hơn các kinh điển sơ kỳ, với các đệ tử Phật là hàng Bodhisattva được mô tả với trí tuệ cao hơn các vị đệ tử hàng A-la-hán…