Lý luận dịch kinh của Ngài Huyền Trang

“Ngũ chủng bất phiên” là 5 nguyên tắc cho phép không cần phiên dịch thành nghĩa, mà chỉ phiên âm. Đây là lý luận dịch kinh cụ thể nhất của Huyền Trang, được ghi trong Nam Tông Pháp Vân Phiên Dịch Danh Nghĩa Tập…

Tìm hiểu ngôn ngữ Kinh điển Phật Giáo – GTS Thích Nhuận Châu

TÓM LƯỢC ĐẠI Ý NHỮNG VẤN ĐỀ CĂN BẢN TRONG VIDEO “TÌM HIỂU NGÔN NGỮ KINH ĐỂN PHẬT GIÁO” do Thượng Tọa Thích Nhuận Châu thuyết giảng cho Huynh Trưởng học viên Khóa Đào Tạo Giảng Viên NHƯ TÂM 1 GĐPT tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu – Việt Nam (Kỳ học thứ 4 – ngày 16 tháng 10 năm 2022 tại chùa Vạn Thông, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu). oOo I/ PHÂN BIỆT NGÔN NGỮ VÀ VĂN TỰ – Các tôn…

Sanskrit và Phật Giáo

Hầu như trong khoảng thời gian đầu của kỷ nguyên, Phật Tử ở phía Tây Bắc Ấn Độ dưới thời Kuṣāṇas đã sử dụng tiếng Sanskrit như ngôn ngữ chung của họ. Trước đó đã có một quá trình Sanskrit hóa, đặc biệt là với Gāndhārī (cổ ngữ Ấn Độ)…

Kinh Bồ-tát Bản Duyên – Bộ Bản Duyên (Hán tạng – Bắc truyền)

Kinh Phật Thuyết Bồ Tát Bản Duyên thuộc Bộ Bản Duyên (Hán tạng – Bắc truyền) do Tăng-già-tư-na soạn. Đời Đông Ngô, Ưu-bà-tắc Chi Khiêm, người nước Nguyệt Chỉ dịch Hán; Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh dịch Việt…

Kinh Lục Độ Tập – Bộ Bản Duyên (Hán tạng – Bắc truyền)

Kinh Lục Độ Tập thuộc Bộ Bản Duyên (Hán tạng – Bắc truyền). Đời Đông Ngô, Sa-môn Khương Tăng Hội, người nước Khương Cư dịch Hán; Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh dịch Việt…

Kinh Tạp A-hàm (Hán tạng – Bắc truyền) – Tập 3

KINH TẠP A-HÀM, Phạn ngữ là Samyuktàgama, Pàli ngữ là Samyutta-Nikàya, do Ngài Cầu-na Bạt-đà-la dịch sang Hoa ngữ (Hán ngữ) vào đời Lưu Tống; được xếp vào Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh (tập 2). Nội dung Kinh Tạp A-hàm tương đương với Tương Ưng Bộ, bản Pàli, thuộc hệ Nam truyền…

Kinh Tạp A-hàm (Hán tạng – Bắc truyền) – Tập 2

KINH TẠP A-HÀM, Phạn ngữ là Samyuktàgama, Pàli ngữ là Samyutta-Nikàya, do Ngài Cầu-na Bạt-đà-la dịch sang Hoa ngữ (Hán ngữ) vào đời Lưu Tống; được xếp vào Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh (tập 2). Nội dung Kinh Tạp A-hàm tương đương với Tương Ưng Bộ, bản Pàli, thuộc hệ Nam truyền…

Kinh Tạp A-hàm (Hán tạng – Bắc truyền) – Tập 1

KINH TẠP A-HÀM, Phạn ngữ là Samyuktàgama, Pàli ngữ là Samyutta-Nikàya, do Ngài Cầu-na Bạt-đà-la dịch sang Hoa ngữ (tiếng Trung Quốc) vào đời Lưu Tống; được xếp vào Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh (tập 2). Nội dung Kinh Tạp A-hàm tương đương với Tương Ưng Bộ, bản Pàli, thuộc hệ Nam truyền…

Tiểu dẫn và mục lục các kinh Tạp A-hàm

Trong bài này là bản “Tiểu dẫn” của Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ chú giải cho bộ KINH TẠP A-HÀM do Hòa Thượng Thích Đức Thắng dịch Việt – Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ hiệu đính và chú thích – mà Ban Biên Tập chúng tôi đang đăng tải trên Thư Viện GĐPT tại chuyên mục Tạp A Hàm…

Giới thiệu Kinh Tạp A-Hàm – Thích Nguyên Chứng

Tạp A-hàm (Skt. Samyukta-āgama), truyền thống của phần lớn các học phái sơ kỳ Phật Giáo, ngoại trừ Hữu Bộ, liệt kê là bộ thứ ba trong bốn A-hàm, tương đương với Samtutta thuộc bộ thứ trong năm bộ Nikāya (Pāli), được biên tập trong đại hội kết tập lần thứ nhất…

Kinh Tăng Nhất A-hàm (Hán tạng – Bắc truyền)

Kinh TĂNG NHẤT A-HÀM, tiếng Phạn là Ekttarikàgama, tiếng Pàli là Anguttara-Nikàya, do Ngài Cù-đàm-tăng-già Đề-bà dịch vào đời Đông Tấn (317-419), Trung Quốc, được xếp vào Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh tập 2…

Giới thiệu kinh Tăng Nhất A-hàm – Thích Nguyên Hùng

Tăng Nhất A-hàm nói riêng, bốn bộ A-hàm nói chung, là những bản dịch từ Phạn sang Hán trong thời kỳ đầu của quá trình truyền thừa mạng mạch Phật Pháp vào đất Trung Nguyên của những Tỳ-kheo mang chí nguyện “hoằng pháp vi gia vụ, lợi sanh vi bản hoài”…