Ba lần cảnh cáo khi sắp nhập Niết Bàn của Phật Thích Ca

Kẻ gặp được sự dạy bảo này, nên lấy xương mình làm bút, lột da mình làm giấy, chích máu mình làm mực, viết ra để bên cạnh mình, chẳng nên giây phút tạm quên, chẳng nên sát na mất sự chiếu soi…

Vị đệ tử cuối cùng của Đức Phật

Trước mặt ông là Đức Phật sáng ngời hiển lộ ra ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp, tỏa ra phong độ từ bi hỷ xả, tự tại giải thoát siêu phàm, không như trí ông đã tưởng tượng trước đây…

Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni nhập Niết Bàn

Ðức Phật đã nhập Niết Bàn, nhưng gương sáng của đời Ngài vẫn còn chiếu sáng rực rỡ trước mắt chúng ta. Suốt một đời – trong tám mươi năm trời – không một lúc nào Ngài xao lãng mục đích tối thượng là hóa độ chúng sinh đang trầm luân trong bể khổ…

Lời dạy cuối cùng của Đức Phật trước khi nhập Niết Bàn

“Này! Các người phải tự mình thắp đuốc lên mà đi! Các người hãy lấy Pháp của ta làm đuốc! Hãy theo Pháp của ta mà tự giải thoát! Ðừng tìm sự giải thoát ở một kẻ nào khác, đừng tìm sự giải thoát ở một nơi nào khác, ngoài các người!”…

Lời di huấn sau cùng của Đức Phật

Sự sống là một sự đổi thay không ngừng và không có gì cản trở được sự tan rã của xác thân. Cái sự thực đó, ta đang chứng minh cho các con thấy ngay trên thân xác của ta, thân xác ta sẽ tan rã như một cỗ xe hư nát…

Đức Phật nhập niết bàn

Khi 80 tuổi, thấy tuổi cao sức yếu, con đường giáo hóa đã viên mãn, Đức Thế Tôn quyết định nhập Niết Bàn tại một làng mạc xa xôi, hẻo lánh là Kusinàrà (cách Patna, thủ phủ tiểu bang Bihar ngày nay 180 dặm – khoảng 300 cây số – về hướng Bắc), mà không phải ở những đô thị lớn như Sàvatthi hay Ràjagaha…

Ý nghĩa Niết Bàn

Theo kinh điển Hán văn, hôm nay, rằm tháng hai âm-lịch là ngày Phật nhập Niết-bàn.
Cùng một việc dứt thở, bỏ xác, tại sao ở người thế-gian, gọi là chết, còn ở Phật lại gọi là “nhập Niết-bàn”? Vậy sự sai khác giữa đôi đàng như thế nào và Niết-bàn có nghĩa là gì?…

Phật lịch được tính như thế nào?

Phật lịch được tính bắt đầu từ khi đức Phật nhập Niết Bàn, chứ không tính từ ngày Phật Đản là ngày Thái Tử Tất Đạt Đa mới vừa đản sanh chứ chưa thành Phật. Điều lý giải này cũng hợp lý và không mấy khó hiểu nhưng có người lại đặt câu hỏi: Vậy thì 80 năm trụ thế và hành đạo của đức Phật tính vào đâu? Nếu thế sao không tính Phật Lịch từ khi ngài thành đạo? Thắc mắc này cũng không hẳn là không có lý…

Bài lịch sử Đức Phật Thích Ca tóm tắt nhất

Nhân ngày vía Xuất Gia, kỷ niệm một cuộc ra đi không tiền khoáng hậu của Thái Tử Tất Đạt Đa cách đây đã hơn 2.500 năm, Thư Viện GĐPT xin giới thiệu với Quý Bạn Đọc một bài viết tóm tắt hết sức ngắn về thân thế và cuộc đời của vị Thái Tử năm nào mà giờ đây đã là bậc Thiên Nhân Sư khắp mười phương, ba cõi…