Kinh Nhật Tụng Sơ Thời – Việt dịch: Thích Nguyên Giác

Kinh Nhật Tụng Sơ Thời có thể nói là kinh cốt tủy của đạo Phật trong cả kinh điển Nam truyền, Bắc truyền, Tạng truyền. Theo một số nghiên cứu, 2 nhóm Kinh Nhật Tụng cổ xưa nhất trong Pali Tạng là 16 kinh của Phẩm Tám và 16 kinh của Phẩm Qua Bờ Bên Kia trong Kinh Tập…

Kinh Phạm Võng – Việt dịch: HT Thích Minh Châu

…Này Ananda, pháp môn này gọi là “Lợi Võng”, hãy như vậy mà phụng trì; gọi là “Pháp Võng”, hãy như vậy mà phụng trì; gọi là “Phạm Võng”, hãy như vậy mà phụng trì; gọi là “Kiếm Võng”, hãy như vậy mà phụng trì; gọi là “Vô thượng Chiến thắng”, hãy như vậy mà phụng trì…

Kinh Phạm Động – Việt dịch: HT Thích Tuệ Sỹ

“Này các Tỳ-kheo, nếu có ai khen ngợi Phật, Pháp và chúng Tăng, các ngươi cũng vội chớ lấy điều đó làm vui mừng, hãnh diện. Vì sao vậy? Vì nếu các ngươi sinh tâm vui mừng là đã bị hãm nịch rồi. Do đó các ngươi không nên vui mừng…”

Bài kinh về lòng từ tâm (Mettā Sutta)

“Nếu muốn giải thoát tâm thức bằng cách phát huy sự thanh thản thì phải làm thế nào? Nó sẽ đưa mình đến đâu? Điểm tột đỉnh của nó là gì? Kết quả và chủ đích của nó là gì?…”

Kinh Bốn Lĩnh Vực Quán Niệm

Bốn lĩnh vực quán niệm (quán Thân, quán Thọ, quán Tâm, quán Pháp) này được nói đến trong các bản kinh Hán ngữ có tên là kinh Tứ Niệm Xứ (四 念 處 – Sankrit: smṛtyupasthāna – Pali: satipaṭṭhāna-sutta)…

Mười đại thọ của Thắng Man Phu Nhân.

Quên mất Chánh Pháp là quên mất Đại Thừa; quên mất Đại Thừa là quên mất các pháp Ba-la-mật; quên mất các pháp Ba-la-mật thì thế là bỏ mất Đại Thừa. Nếu Bồ-tát không quyết định về Đại Thừa thì nhận lãnh Chánh Pháp không bền chắc…

Kinh Pháp Diệt Tận

Chúng mặc quần áo của người thế tục, ưa thích y phục năm màu, mặc pháp y sặc sỡ. Chúng uống rượu ăn thịt, giết hại chúng sanh, tham đắm mùi vị, không có lòng từ bi, và còn sân hận đố kỵ.