Browsing: niết bàn

Sách Phật Giáo
0

Niết Bàn hiện hữu ngay tại đây, ngay bây giờ, còn bạn thi ở đâu thế? Bạn đang suy tư rằng mình không xứng đáng chút gì hay chăng?
Không người nào có thể cho bạn Niết Bàn. Đó là một tặng phẩm mà bạn trao tặng cho chính mình…

Truyện Phật Giáo
0

Mai này có kẻ hơn tôi
Đủ tài minh chứng rạch ròi trước sau
Cho anh hiểu được ra mau
Đất liền và nước khác nhau xa vời
Bấy giờ anh mới ngậm ngùi
Biết mình ngốc nghếch sống nơi hồ này…

NHÂP DIỆT
0

Ðức Phật đã nhập Niết Bàn, nhưng gương sáng của đời Ngài vẫn còn chiếu sáng rực rỡ trước mắt chúng ta. Suốt một đời – trong tám mươi năm trời – không một lúc nào Ngài xao lãng mục đích tối thượng là hóa độ chúng sinh đang trầm luân trong bể khổ…

Chuyện đạo
0

… Định luật vô thường không từ chối một ai, kể cả Thế Tôn. Ta cũng từng vùi mình trong ngũ dục thế gian, cũng lăn lộn trong cạm bẫy cuộc đời nhưng ta biết thoát ra khổ đau vươn tới chân hạnh phúc. Thế Tôn làm được, chúng sanh cũng sẽ làm được, vì ai cũng được tạo từ ngũ uẩn, đều có thân và tâm.

Kinh tụng (Việt ngữ / Ngoại ngữ)
0

Các thầy Tỷ-kheo, không nên buồn rầu; nếu Như Lai ở đời lâu đến một đại kiếp đi nữa, thì sự kết hợp nào rồi cũng phải tan rã. Kết hợp mà không tan rã là điều không thể có được. Chánh pháp tự lợi lợi tha đã có đầy đủ. Như Lai sống cho lâu cũng không còn ích lợi gì nữa…

NHÂP DIỆT
0

Sự sống là một sự đổi thay không ngừng và không có gì cản trở được sự tan rã của xác thân. Cái sự thực đó, ta đang chứng minh cho các con thấy ngay trên thân xác của ta, thân xác ta sẽ tan rã như một cỗ xe hư nát…

NHÂP DIỆT
0

Khi 80 tuổi, thấy tuổi cao sức yếu, con đường giáo hóa đã viên mãn, Đức Thế Tôn quyết định nhập Niết Bàn tại một làng mạc xa xôi, hẻo lánh là Kusinàrà (cách Patna, thủ phủ tiểu bang Bihar ngày nay 180 dặm – khoảng 300 cây số – về hướng Bắc), mà không phải ở những đô thị lớn như Sàvatthi hay Ràjagaha…

NHÂP DIỆT
0

Theo kinh điển Hán văn, hôm nay, rằm tháng hai âm-lịch là ngày Phật nhập Niết-bàn.
Cùng một việc dứt thở, bỏ xác, tại sao ở người thế-gian, gọi là chết, còn ở Phật lại gọi là “nhập Niết-bàn”? Vậy sự sai khác giữa đôi đàng như thế nào và Niết-bàn có nghĩa là gì?…