Bồ Tát Đạo – Việt dịch: Thích Nhuận Châu

Theo đạo Phật, Bồ-tát là người đang trên con đường đạt tới trạng thái của bậc chứng ngộ. Cụ thể hơn, thuật ngữ này thường dùng cho những người đang trên con đường trở thành một bậc giác ngộ viên mãn. Đó là “Con đường của Bồ-tát”…

Lão Sư bị hành hạ

Đại thừa bài xích Tiểu thừa,
Tiểu thừa lại chẳng thích ưa Đại thừa
Kình qua, chống lại dây dưa
Cùng nhau tranh chấp kể như tự mình
Đều là Phật tử thuần thành
Lại đem giáo pháp vô tình hủy tiêu…

Khái quát tư tưởng Kinh Duy Ma Cật

Kinh Duy Ma khai triển tư tưởng bất tư nghì giải thoát để mở rộng con đường giải thoát cho mọi người đều được hưởng hương vị của chân lý; đã đem lại luồng sinh khí cho đạo Phật, nhất là thỏa mãn nhu cầu tri thức và thực nghiệm tâm linh cho số đông.

Vi Diệu Pháp được giới thiệu trước Đại Hội Kết Tập Kinh Điển lần thứ ba – một hội nghị thanh khiết hóa Phật Pháp đang lâm nguy

Hội nghị thứ ba được tiến hành với nhu cầu thanh khiết hóa Phật Pháp đang lâm nguy do sự xuất hiện của nhiều hệ phái khác nhau với những luận điệu, giáo lý và cách hành trì đối nghịch nhau..

Hình ảnh lịch sử Đức Phật theo truyền thuyết Phật Giáo Bắc Tông

Đản sanh Ca-tỳ-la.
Thành đạo Ma-kiệt-đà.
Thuyết pháp Ba-la-nại.
Nhập diệt Câu-thi-la…
Hình ảnh lịch sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni theo truyền thuyết của Phật Giáo Bắc Tông…

Thắng Man Giảng Luận – Tuệ Sỹ

“Phật tính bình đẳng trong tất cả chúng sanh”, hiểu được điều này bằng những suy luận của lý trí không phải là khó, nhưng hiểu bằng tất cả tâm nguyện và chí hướng cao cả, để rồi nỗ lực dũng mãnh, kiên quyết mà thành tựu, thì ngay cả đến những bậc thiện trí của thế gian nhiều khi cũng phải phân vân…

Kinh Pháp Diệt Tận

Chúng mặc quần áo của người thế tục, ưa thích y phục năm màu, mặc pháp y sặc sỡ. Chúng uống rượu ăn thịt, giết hại chúng sanh, tham đắm mùi vị, không có lòng từ bi, và còn sân hận đố kỵ.

Nhất tâm thì về

Trong khi đói khát, khách đừng hỏi thế nào là no? Chủ có lương tâm và trí tuệ đừng trả lời đói, no với khách khi ấy, mà chỉ một lòng mời khách ăn cơm và uống nước đi, rồi đói no tự biết…

Tình yêu và tri thức (Thắng Man Giảng Luận – Tuệ Sỹ)

Tất cả tình yêu, dù lớn hay nhỏ, dù ta gọi đó là đại bi, hay lân mẫn, hay ai mẫn, hay lân tuất; dù gọi là gì đi nữa, tất cả đều bắt đầu bằng sự rung động…

Giới thiệu kinh điển Phật Giáo Đại Thừa – Thích Tuệ Sỹ

Kinh điển Đại thừa được ví như “thời chuyển pháp luân” thứ hai, thời thuyết pháp cho trình độ cao hơn các kinh điển sơ kỳ, với các đệ tử Phật là hàng Bodhisattva được mô tả với trí tuệ cao hơn các vị đệ tử hàng A-la-hán…