Phật học cương lĩnh – Tỳ-kheo Thích Thái Hòa
Giới Định Tuệ là pháp học, pháp hành để thâm nhập và chứng ngộ Niết-bàn hay đỉnh cao của đời sống giác ngộ, nên các trường phái nào của Phật Giáo cũng lấy làm pháp học, pháp hành cho trường phái mình…
Giới Định Tuệ là pháp học, pháp hành để thâm nhập và chứng ngộ Niết-bàn hay đỉnh cao của đời sống giác ngộ, nên các trường phái nào của Phật Giáo cũng lấy làm pháp học, pháp hành cho trường phái mình…
Kinh Nhật Tụng Sơ Thời có thể nói là kinh cốt tủy của đạo Phật trong cả kinh điển Nam truyền, Bắc truyền, Tạng truyền. Theo một số nghiên cứu, 2 nhóm Kinh Nhật Tụng cổ xưa nhất trong Pali Tạng là 16 kinh của Phẩm Tám và 16 kinh của Phẩm Qua Bờ Bên Kia trong Kinh Tập…
Luận này lấy tâm chúng sanh làm Đại Thừa. Bởi tâm chúng sanh: Thể nó lớn, Tướng nó to, Dụng nó đại, bao trùm tất cả các pháp thế gian, và xuất thế gian, nên gọi là Đại Thừa. Trọng tâm của luận này là nói về Thể, Tướng và Dụng của tâm chúng sanh…
Bộ luận Thành Duy Thức này là bộ luận Cương Yếu của môn Duy Thức Học, trình bày lý Duy Thức theo luận pháp Nhân Minh với những từ ngữ mới lạ, giản ước, nghĩa lý khúc chiết, ý kiến của các Luận Sư đan xen chằng chịt…
Lăng Nghiêm Bách ngụy là tác phẩm của Lữ Trừng cho rằng Kinh Thủ-lăng-nghiêm thuộc loại ngụy kinh. Than ôi! Thời mạt pháp, ma mạnh pháp yếu, đúng sai đảo lộn, che mắt trời người, lấy tà làm chánh, phá hoại chánh pháp…
…Này Ananda, pháp môn này gọi là “Lợi Võng”, hãy như vậy mà phụng trì; gọi là “Pháp Võng”, hãy như vậy mà phụng trì; gọi là “Phạm Võng”, hãy như vậy mà phụng trì; gọi là “Kiếm Võng”, hãy như vậy mà phụng trì; gọi là “Vô thượng Chiến thắng”, hãy như vậy mà phụng trì…
“Nếu muốn giải thoát tâm thức bằng cách phát huy sự thanh thản thì phải làm thế nào? Nó sẽ đưa mình đến đâu? Điểm tột đỉnh của nó là gì? Kết quả và chủ đích của nó là gì?…”
Chúng mặc quần áo của người thế tục, ưa thích y phục năm màu, mặc pháp y sặc sỡ. Chúng uống rượu ăn thịt, giết hại chúng sanh, tham đắm mùi vị, không có lòng từ bi, và còn sân hận đố kỵ.
“Bài kinh về phép chú tâm dựa vào hơi thở” (Trung Bộ Kinh, MN 118) là một trong số rất nhiều bài kinh mà Đức Phật đã trực tiếp nêu lên và thuyết giảng, được dịch sang các ngôn ngữ Tây Phương với rất nhiều phiên bản khác nhau, trong khi đó các bản Việt dịch dường như khá hiếm hoi.
Sau 45 năm thuyết pháp, những lời giảng daỵ của Đức Phật không những không bị quên lãng, thất lạc mà còn được lưu giữ, truyền bá mãi đến ngày nay, làm nền tảng cho một nền văn hóa vĩ đại với những đặc thù về mỹ thuật, kiến trúc, điêu khắc, hội họa, văn học, triết học, v.v… và trở thành nguồn sống và niềm hy vọng của nhân loại trên khắp thế giới…