
Kệ Vô Ngã Tướng diễn nghĩa
Từ nơi đâu mà đến,
Từ nơi đó mà về.
Từ cửa không mà đến,
Từ vô môn quan về.
Không từ nơi đâu đến,
Không từ nơi đó về…
Từ nơi đâu mà đến,
Từ nơi đó mà về.
Từ cửa không mà đến,
Từ vô môn quan về.
Không từ nơi đâu đến,
Không từ nơi đó về…
Chỉ vì không thấu triệt được, không thâm nhập được thật sâu vào Dhamma nên kiếp sống này hiện ra như một mớ bòng bong, một ống chỉ rối, một đống dây thừng, một đống hỗn tạp, một đám lau sậy rậm rạp, không thoát ra khỏi sự chuyển sinh, không tránh khỏi các hoàn cảnh thiếu thốn, bất hạnh hoặc rơi vào các cảnh giới thấp kém…
Sau khi được nghe mười phương cách cảm nhận do chính Đấng Thế Tôn giảng dạy, thì Ānanda bèn đi tìm Ngài Girimānanda để lập lại những lời giảng đó. Sau khi được nghe những lời giảng dạy đó thì bệnh trạng của Ngài Girimānanda thuyên giảm…
…Vậy nên này Ananda, hãy tự mình là ngọn đèn cho chính mình (atta-dipà viharatha), hãy tự mình y tựa chính mình (attàsaranà), chớ y tựa một cái gì khác. Dùng Chánh Pháp làm ngọn đèn, dùng Chánh Pháp làm chỗ nương tựa, chớ nương tựa một cái gì khác…
Vào thời vua Lý Thái Tông, tại đất nước Việt Nam chúng ta bấy giờ đã có ít nhất là sáu bộ Đại Tạng Kinh, trong đó có một bộ do vua Lê thỉnh từ Tống và năm bộ còn lại do triều đình nhà Lý thỉnh hoặc sao chép…
Kinh Pháp Cú thường được coi là cuốn kinh tóm thâu tinh hoa giáo lý của Đức Phật. Kinh Pháp Cú đã được nhiều vị dịch sang tiếng Việt, khi thì dưới hình thức những câu “kệ”, khi thì thành “thơ”, khi thì thành “văn xuôi”…
Đức Phật kết-khuyến: “Sau đây nếu ai thụ-trì, đọc tập, giải-thuyết, viết chép và truyền-bá phẩm báo-ân này, hiện-tại được chư Thiên vệ-hộ, mạnh-khỏe, sống lâu, phúc-tuệ thêm lên, đương-lai được sinh trong hội Long-Hoa của đức Di-Lặc và sẽ được thành Phật”…
“Phật tính bình đẳng trong tất cả chúng sinh”, hiểu được điều này bằng những suy luận của lý trí không phải là khó, nhưng hiểu bằng tất cả tâm nguyện và chí hướng cao cả, để rồi nổ lực dũng mãnh, kiên quyết mà thành tựu, thì ngay cả đến những bậc thiện trí của thế gian nhiều khi cũng phải phân vân…
Giới thiệu Kinh Kim Cang – Sa-môn Thích Nhuận Châu dịch từ tác phẩm Vajracchedikā Prajñāpāramitā do Edward Conze biên tập và phiên dịch…
Trong bài này là bản “Tiểu dẫn” của Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ chú giải cho bộ KINH TẠP A-HÀM do Hòa Thượng Thích Đức Thắng dịch Việt – Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ hiệu đính và chú thích – mà Ban Biên Tập chúng tôi đang đăng tải trên Thư Viện GĐPT tại chuyên mục Tạp A Hàm…
Tạp A-hàm (Skt. Samyukta-āgama), truyền thống của phần lớn các học phái sơ kỳ Phật Giáo, ngoại trừ Hữu Bộ, liệt kê là bộ thứ ba trong bốn A-hàm, tương đương với Samtutta thuộc bộ thứ trong năm bộ Nikāya (Pāli), được biên tập trong đại hội kết tập lần thứ nhất…
Tăng Nhất A-hàm nói riêng, bốn bộ A-hàm nói chung, là những bản dịch từ Phạn sang Hán trong thời kỳ đầu của quá trình truyền thừa mạng mạch Phật Pháp vào đất Trung Nguyên của những Tỳ-kheo mang chí nguyện “hoằng pháp vi gia vụ, lợi sanh vi bản hoài”…