Trưởng giả Cấp Cô Độc đuổi Thần nữ ra khỏi nhà mình

Một kẻ làm ác vẫn thấy quả báo tốt lành chừng nào hành động ác của họ chưa chín muồi. Nhưng ngay khi hành động ác chín muồi, họ sẽ chỉ thấy quả báo xấu. Cũng thế, một người lành làm việc xấu dữ mà việc thiện của mình chưa chín muồi, nhưng ngay khi hành động thiện chín muồi, họ chỉ thấy quả báo tốt lành…

Nữ cư sĩ Visakha – vị đại thí chủ của giáo đoàn thời Đức Phật

Do các đóng góp với lòng nhiệt thành, bà Tì Xá Khư được coi là người tín nữ có công đức nhiều nhất trong các Phật sự, và cũng là vị nữ thí chủ lớn nhất của giáo đoàn thời Phật tại thế. Uy tín của bà không kém gì Trưởng giả Cấp Cô Độc…

Kinh Alagaddūpama Sutta – Câu chuyện về người Tỳ-kheo đầu tiên bị loại khỏi Tăng đoàn

Có những người vô tích sự học hỏi Dhamma nhờ vào việc thảo luận các câu chuyện thuật lại bằng thi phú hay văn xuôi, các bài thuyết giảng, bài kệ, câu tụng… nhưng họ vẫn không đoan chắc được là mình đã hiểu được ý nghĩa của các Dhamma ấy…

Cành hoa tầm gửi

Tự dưng tôi có liên tưởng Gia Đình Phật Tử, hơn 70 năm rồi, hơn một đời người rồi. Nhìn lại Gia Đình Phật Tử khác chi Cành Hoa Tầm Gửi, tốt đẹp xinh tươi trên những loại thân cây khác…

Huynh Trưởng Gia Đình Phật Tử – những hạt phấn thông vàng

Người Huynh Trưởng GĐPTVN như những hạt phấn thông vàng bay trong gió. Không ai biết ngày mai sẽ rơi xuống ngọn đồi nào. Nhưng dù ở đâu trong mỗi hạt phấn đã có sẵn mầm Bi-Trí-Dũng và nơi đó sẽ mọc lên thành cây xanh, đâm chồi tươi tốt…

Hãy tìm một giải pháp tự chỉnh và tái cấu trúc tổ chức trước sự phân hóa, chia rẽ

Gia tài của Huynh Trưởng GĐPT là giáo lý Phật Đà, được chuẩn bị với tam vô lậu học, tứ vô lượng tâm, tinh thần vô ngã, vị tha, tự độ, độ tha, cùng với sự truyền thừa hơn 70 năm qua với bao trí tuệ, hy sinh, mồ hôi và nước mắt…

Gia Đình Phật Tử Việt Nam trong mối quan hệ với Tăng Đoàn, Giáo Hội

“Đặt vấn đề” mới chỉ là đôi lời gợi ý ban đầu. Đặt vấn đề đúng và tận dụng được phương tiện xứng hợp mới mong giải quyết được vấn đề. Nhất là những vấn đề lớn lao như GĐPTVN và Đạo Phật Việt Nam…

Nét đẹp trì bình khất thực trên đất Thái Lan

Không còn niềm hạnh phúc nào bằng khi tự mình đắp y mang bát đi khất thực trì bình vào những buổi sớm mai một cách tự do và không sợ bị dòm ngó thật-giả, đúng-sai, như một sự thực tập đức hạnh khiêm cung cần có và tự nhắc mình là Khất-sĩ – xin ăn tu học, lấy phẩm thực để nuôi thân, pháp hành để nuôi trí…

Khất thực đúng chánh pháp

Đi khất thực còn gọi là đi bình bát hay trì bát. Chữ “bát” có nghĩa là đồ dùng để chứa đựng các thực phẩm chỉ đủ vừa sức ăn cho một người. Bình bát là loại bình được làm bằng đá, bằng sành, bằng đất sét nung thật chín rồi tráng men bên trong cho khỏi rỉ nước, chứ không được làm bằng vàng bạc hay tất cả những kim khí quý…