Ý niệm về sự TỰ DO trong lịch sử nhân loại và theo quan điểm Phật Giáo

Sự tự do trước hết phải là một cảm tính nhẹ nhõm và an bình, mang lại từ sự kết nối thân thiện và hài hòa giữa con người với nhau. Sự tự do đó tất nhiên không thể mang lại bởi sự thúc đẩy của bản năng, và cũng không thể mang lại bằng súng đạn, luật pháp, tòa án, công an, nhà giam, hoặc một chính sách hay chủ nghĩa nào cả…

Ngày 9 tháng 11 – Bức Tường Ô Nhục Bá Linh sụp đổ 26 năm trước

Người Đức ở phía Tây gọi bức tường Berlin là Bức Tường Ô Nhục, Bức Tường Hổ Thẹn (Wall of Shame); phía Đông lại gọi là Tường Thành Bảo Vệ Chống Phát-xít (Anti-Fascist Protective Wall – tiếng Đức: Antifaschistischer Schutzwall); các quốc gia gọi ngắn gọn là “Bức Tường Bá Linh” (Berlin Wall)…

Dân Chủ – Tự Do

Sở dĩ tổ chức chúng ta tồn tại đến hôm nay với danh xưng đầy đủ là Tổ chức giáo dục sinh hoạt tu học Gia Đình Phật Tử Việt Nam cũng bởi chư tôn Sáng Lập, Cố Vấn Bảo Trợ và hàng Huynh Trưởng tại hàng có tâm nguyện cầu học, cần tu và hạnh độ tha được thể hiện bởi Sứ Mạng Áo Lam” nghiêm mật. Điều nầy kiến thức và sở học của thế trí có thể nói là bất khả tư nghì…

Lại một "ông Phường" cấm đoán tín ngưỡng & hoạt động từ thiện!

Có lẽ đây là kẻ phá hoại chính sách nhà nước chứ không phải cán bộ đại diện chính quyền, để làm mất lòng dân, vì nhiều công trình công ích nhà nước đều kêu gọi: “Nhân dân và nhà nước cùng làm”; ngược lại người dân vì bảo vệ quyền lợi chung, tự động làm thì bị kẻ lạm dụng chức quyền hăm dọa, cản trở!…

Các nguyên lý của nền Pháp Quyền

Mặc dù thuật ngữ “dân chủ” phổ biến khắp mọi nơi trên thế giới ngày nay, nhưng giải thích nó là gì thật chẳng dễ dàng. Ấn phẩm này cung cấp cho độc giả một bài tổng quan và sau đó chia các thành tố cụ thể của quản lý dân chủ thành những chủ đề riêng rẽ…