Browsing: Phong tục – Tập quán

Đất có lề; quê có thói

Phong tục - Tập quán
0

… âm thanh tạch tạch, đùng đùng từ những ngày trước tết rất lâu của không những các bé trai mà cả bé gái nữa chơi pháo đập, pháo chuột; tiếng đì đoàng những tràng pháo cúng tất niên của đình miếu, công sở, của nhà nhà trong xóm làng, phường khóm; tiếng âm vang rộn rã của hăng trăm, hàng ngàn dây pháo cùng rộ lên vào phút giao thừa…

Phong tục - Tập quán
0

Nhìn đốm đỏ, một chút khói, một mùi hương nhẹ, một lúc lắng đọng tâm, con người quên đi những lao xao vọng động. Việc thắp hương trên bàn thờ là bài học luân lý đi sâu vào tàng thức và một thực tập định tâm nhẹ nhàng. Đốm lửa hương nhỏ thế mà làm ấm cả ngôi nhà, gắn kết mọi người trong gia đình, gắn kết cả người đương thời và người khuất mặt…

Phong tục - Tập quán
0

Cây mai gắn bó với làng quê ruộng vườn xứ sở Việt Nam, gắn bó với con người từ lúc tổ tiên khai đất lập làng để sinh sống. Cây mai chịu đựng gió mưa lụt bão để có thể nở hoa vào dịp tết, đó là hình ảnh tượng trưng cho người dân Việt vượt mọi gian khó để gìn giữ quê hương nòi giống và sống có ý nghĩa…

Phong tục - Tập quán
0

Dân trong làng thức, ngủ, đi làm đồng, đi chợ gần xa, hay lũ trẻ nhỏ chúng tôi đi học…đều theo tiếng chuông, tiếng trống, tiếng kinh kệ hôm mai từ trong chùa vọng ra. Người đi làm ăn xa về, từ xa nhìn thấy nóc chùa, cổng tam quan quen thuộc là lòng đã nôn nao…

Phong tục - Tập quán
0

Trung = giữa; Thu = mùa thu. Trung thu có nghĩa là giữa mùa thu. Theo cách tính mùa của âm lịch thì một năm chia thành 4 mùa, mùa xuân gồm tháng giêng, tháng hai, tháng ba; mùa hạ gồm tháng tư, tháng năm; tháng sáu; mùa thu gồm tháng bảy, tháng tám, tháng chín; và mùa đông gồm tháng mười, tháng mười một, tháng chạp…

Phong tục - Tập quán
0

Theo lịch sử ghi lại, việc thắp hương (đốt nhang) bắt nguồn từ khoảng năm 3700 BC [trước TL] – cách đây khoảng 5700 năm – từ nước Ấn Độ. Đến năm 618 AD vào đời nhà Tần mới có một vị Tăng đem hương trầm qua Trung Hoa, từ đó hình thức thắp hương phát triển mạnh mẽ và hưng thịnh nhất vào đời nhà Minh, sau đó được phổ biến đến khắp các nước láng giềng…

Phong tục - Tập quán
0

Ngày 10 tháng 3 âm lịch hàng năm được đồng bào cả nước long trọng kỷ niệm. Ngày đó là ngày Quốc giỗ và là ngày lễ lớn khi cả dân tộc hướng về nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng. Vậy, ngày giỗ Tổ Hùng Vương có từ bao giờ? Tại sao đồng bào ta lại chọn ngày 10 tháng 3 làm ngày giỗ Tổ?…