Nhân mùa Vu Lan thử tìm hiểu nguồn gốc tập tục đốt vàng mã

“Vì vua Huyền Tôn, mê thuật quỷ thần mới dùng ông Vương Dũ làm quan Thái Thường Bác Sĩ để coi việc chế vàng mã dùng khi nhà vua có tế lễ”. Chúng ta có thể liệt Vương Dũ là hàng thủy tổ nghề vàng mã…

Lễ Tháng Bảy cho những Oan Hồn phiêu bạt – HT. Thích Tuệ Sỹ

Mộng tranh hùng tranh bá, làm chúa làm vua, nay chinh Nam mai tảo Bắc. Nhưng rồi từng đêm suốt những canh dài, từng tiếng quốc kêu rủ rỉ, màu sương trăng lạnh phủ trên cánh hoa đào, giòng máu oan thiên hận sự bất thành nhuộm đỏ đầu cây ngọn cỏ…

Tết Mùng Năm: “Khảo cây lấy quả” – một tục lệ độc đáo của người Việt

Trong ngày “Tết Mùng Năm” của Việt Nam, độc đáo và ngộ nghỉnh nhất là tục “khảo cây lấy quả” đã có từ xa xưa trong làng thôn xóm ấp người Việt, mà cho đến thời này vẫn có nhà, có vùng còn duy trì, thực hiện một cách dể thương…

Đền, Miếu, Nghè, Điện, Phủ, Quán, Am khác nhau như thế nào?

Nhìn chung, hầu hết các di tích kiến trúc còn lại thường là nơi thờ phụng các thần linh, có nghĩa là đều gắn với tôn giáo, tín ngưỡng, và tùy theo đối tượng được thờ mà có tên gọi khác nhau…

Tại sao “Quảng Nam hay cãi”?

Quả thật, người Quảng Nam hay cãi, cãi không dứt, cãi chi cãi mãi, cãi mãi cãi hoài, lai rai cãi miết. Thiệt ra, hay cãi chẳng có gì xấu. Chỉ có cãi ẩu cãi bướng mới xấu. Như uống thuốc bổ cũng vậy, uống quá liều lượng thì có hại chứ ích lợi gì…

"12 Con Giáp" có nguồn gốc Việt?

Xưa nay nhiều người vẫn lầm tưởng rằng 12 con giáp có xuất xứ từ Trung Hoa. Tuy nhiên, mới đây, trong một công trình nghiên cứu về ngôn ngữ Việt cổ – nhà nghiên cứu ngôn ngữ học Nguyễn Cung Thông phát hiện ra nguồn gốc 12 con giáp có xuất xứ từ Việt Nam…

Tết Nguyên Đán là của người Việt – Đúng hay sai?

Thật bất ngờ là sau những ngày Tết Nguyên Đán vừa qua đi, đúng vào ngày theo tục lệ cổ truyền gọi là ngày “Hạ Nêu” – tức ngày bảy tháng giêng âm lịch – Thư Viện GĐPT nhận được một bài viết của bạn đọc Viễn Xứ từ hải ngoại gởi về nói đến… “bản quyền” Tết Nguyên Đán Việt Nam…

Bánh Trung Thu Sài Gòn xưa

Vào những năm 60 của thế kỷ trước, trên con đường Trần Hưng Đạo nối liền Sài Gòn-Chợ Lớn, cứ vào mùa rằm tháng 8 là mọi người lại đổ xô về đây để chọn mua những món bánh trung thu cổ truyền thơm ngon…

Tết Trung Thu Hà Nội xưa

Những hình ảnh này nằm trong một bộ sưu tập do Viện Viễn Đông Bác Cổ của Pháp (École Francaise d’ Extrême – Orient) hiện lưu tại Thư Viên Khoa Học Xã Hội. Đó là những tấm ảnh chụp về những sinh hoạt trong ngày Tết Trung thu cách đây chừng 70, 80 năm, những hình ảnh ở đầu thế kỷ XX khi đời sống đô thị đã hình thành tạo ra những nét sinh hoạt thời cận đại…

"Phẩm oản" – Văn hóa tâm linh lâu đời của người Việt

Xã hội Việt Nam có nền văn hoá mang đậm bản sắc rất riêng được hình thành sớm nhất trong khu vực Đông Nam Á. Cùng các làng nghề của kinh đô Hoa Lư, Thăng Long, Thành Nam, Huế, Gia Định xưa v v… ra đời, sản xuất các sản phẩm từ nông sản, thực phẩm; oản bột, oản xôi cũng được ra đời từ đây và đồng hành với từng thời kỳ lịch sử nước Việt.

Nguồn gốc Tết Nguyên Tiêu (Thượng Nguyên)

Tết Nguyên Tiêu – ngày rằm tháng giêng âm lịch – ngoài tên gọi là lễ Thượng Nguyên, còn có nhiều tên khác như: Nguyên Tịch; Nguyên Dạ, Tết Trạng Nguyên; Tết Đoàn Viên; Tết Hoa Đăng… Chúng ta thử tìm hiểu nguồn gốc cùng các truyền thuyết, tập tục cái tết này dưới nhiều góc độ…