Tiểu sử Tổ Tỳ-ni-đa-lưu-chi (Sơ Tổ dòng thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi – Việt Nam)

Ngài người Nam Thiên Trúc (Nam Ấn Độ), dòng Bà-la-môn, tên Vinītaruci. Thuở nhỏ đã có chí khác thường, đi khắp miền Tây Trúc (Tây Ấn Độ) để tham khảo Thiền Tông, nhưng vì cơ duyên chưa gặp…

Tiểu sử Tổ Khương Tăng Hội (Sơ Tổ Thiền Tông Việt Nam)

Ngài Khương Tăng Hội người nước Khương Cư (Sogdiane). cha mẹ sang Giao Châu buôn bán và sinh Ngài trên đất Giao Chỉ. Ngài mồ côi cha mẹ từ lúc mười tuổi. Sau thời kỳ cư tang, Ngài xuất gia…

Tăng sĩ Ma-ha-kỳ-vực – Một trong những Tăng Sĩ ngoại quốc đầu tiên du nhập Phật Giáo vào Việt Nam

Ma-ha-kỳ-vực người Tây Trúc, đã vân du khắp các xứ văn minh và mọi rợ, không ở yên ở một nơi nào. Ngài đi từ Tây Trúc (Ấn Độ) đến Phù Nam (Cam Bốt), rồi dọc theo bờ biển, Ngài đến Giao Châu (Việt Nam) về Quảng Châu (Trung Hoa)…

Tăng sĩ Chi-cương-lương – Một trong những Tăng Sĩ ngoại quốc đầu tiên dịch kinh Phật và truyền bá Phật Giáo tại Việt Nam

Ngài Chi Cương Lương, có nơi viết là Chi Lương Cương Tiếp, có nơi viết là Chi Cương Lương Lâu, là người nước Nhục Chi, Ấn Độ; đến ở và dịch kinh tại Giao Châu (miền Bắc Việt Nam hiện nay) vào khoảng các năm 255-256…

Sa-môn Mâu Bác (Mâu Tử) – Một trong những Phật Tử ngoại quốc đầu tiên tu học theo đạo Phật và truyền bá Phật Giáo tại Việt Nam

Mâu Bác – thường được gọi và tự xưng là Mâu Tử (牟 子) – sinh vào khoảng những năm 165-170 và mất năm nào không rõ. Cũng có tài liệu ghi: Mâu Tử tên Dung, tự Tử Bác, nên có nơi gọi là Mâu Bác, người Việt…

Thiền sư Không Lộ – Thần của nghề đúc đồng Việt Nam (Song ngữ)

Trước tiên, Không Lộ xây một cái tháp chín tầng, đặt tên là tháp Bảo Thiên. Ngôi tháp đứng cao vút giữa kinh đô, dân nơi này từ các hướng đều thấy tháp rõ ràng. Kế tiếp, sư đắp một pho tượng Phật cao sáu trượng và một chiếc đỉnh lớn với chu vi bằng 10 người ôm. Sau khi dùng số đồng còn lại làm chuông, Không Lộ đánh chuông, nghe tiếng ngân đầu tiên vang xa, tới tận Trung Hoa…

Tiểu sử Tổ Ấn Quang – Liên Tông Thập Tam Tổ

Ngài học Nho. Lớn lên, lấy việc duy trì đạo Khổng làm trách nhiệm nên theo thuyết cúa Hàn Dũ, Âu Dương Tu, bài bác Phật Pháp. Sau khi bệnh mấy năm, tự xét biết lỗi lầm, liền cải hối tâm niệm trước…

Tiểu sử Tổ Tế Tỉnh – Liên Tông Thập Nhị Tổ

Đại Sư vì pháp lợi sinh lòng không chán mỏi, tất cả đều dùng Tịnh Độ làm chỗ quy thú. Mỗi khi giảng đến ân cứu khổ ban vui của Như Lai, thường lệ rơi theo tiếng. Thính chúng ngồi nghe đều cảm động sa nước mắt…

Tiểu sử Tổ Thật Hiền – Liên Tông Thập Nhất Tổ

Nhằm ngày Phật Niết-bàn, Đại Sư họp nhiều hàng đạo tục sắm lễ cúng dường, rồi đốt ngón tay trước Phật, phát bốn mươi tám điều đại nguyện. Lúc ấy, cảm Xá-lợi phóng ánh sáng rực rỡ…

Tiểu sử Tổ Hành Sách – Liên Tông Thập Tổ

Ngài thế phát xuất gia với Nhược Am Hòa Thượng ở chùa Lý An, tu hành tinh tấn, không đặt lưng xuống chiếu. Trải năm độ nắng mưa, Ngài tỏ suốt nguồn chân, ngộ vào pháp tánh…

Tiểu sử Tổ Trí Húc – Liên Tông Cửu Tổ

Thuở niên thiếu Ngài học Nho, từng viết sách bác Phật. Sau, nhân xem bộ Trúc Song Tùy Bút của Liên Trì Đại Sư, liền đốt quyển sách của mình viết. Năm 20 tuổi, Ngài đọc kinh Địa Tạng Bản Nguyện, phát ý xuất trần…

Tiểu sử Tổ Châu Hoằng – Liên Tông Bát Tổ

Đại Sư tuy đã tỏ thiền cơ, nhưng xét thấy căn lực người thời mạt pháp kém yếu, kẻ nói lý thì nhiều song ngộ lý thật rất ít. Vì muốn lợi mình và người, nên Ngài chủ trương Tịnh Độ, cực lực bác bỏ “cuồng Thiền”…