Ngôi “làng làm Tổ” ở Quảng Trị

Thường nghe “địa linh sinh nhân kiệt”. Đất làng Trung Kiên phải là đất linh thiêng, chùa làng Trung Kiên phải là chùa Tổ và non Mai hùng vĩ với sông Hãn ngọt lành đã un đúc nên người dân làng Trung Kiên bao đời nay yên lành trong ý đạo tình đời…

Ải Nam Quan xưa…

Theo Đại Nam Nhất Thống Chí: Ải Nam Quan cách tỉnh thành (Lạng Sơn) 31 dặm về phía bắc, thuộc châu Văn Uyên, phía bắc giáp châu Bằng Tường, tỉnh Quảng Tây nước Thanh, tức là chỗ mà người Thanh gọi Trấn Nam Quan. Cửa nầy dựng từ năm Gia Tĩnh nhà Minh, đến năm Ung Chính thứ 3 (1725) nhà Thanh, Án Sát tỉnh Quảng Tây là Cam Nhữ Lai tu bổ lại có tên nữa là “Đại Nam Quan”…

Các ngôi chùa nổi tiếng đã bị "xóa sổ" ở Việt Nam

Có những ngôi chùa có vị trí đặc biệt trong lịch sử Việt Nam, vì nhiều lý do đã bị phá hủy hoàn toàn và không được khôi phục trở lại…

Những ngôi chùa không có… Phật

Nghe có vẻ lạ tai nhưng lại là chuyện thật. Tại Việt Nam chúng ta có 2 ngôi chùa tuy danh nghĩa là chùa nhưng lại… không thờ một pho tượng Phật hay Bồ Tát nào. Đây là điều hiếm thấy (có thể nói không đâu có), đồng thời chứng tỏ rằng tư tưởng và sinh hoạt đạo Phật đã ảnh hưởng sâu đậm như thế nào đến dân tộc Việt bao đời nay…

Những báu vật nơi phế tích Chương Sơn

Núi Chương Sơn xưa kia có bảo tháp Vạn Phong Thành Thiện danh tiếng, từng được nhắc đến rất nhiều lần trong các thư tịch cổ Đại Việt sử ký toàn thư, Việt sử lược,Việt sử thông giám cương mục… Ngày nay, công trình kỳ vĩ ấy chỉ còn dấu vết nền móng trên đỉnh núi, nhưng nhiều báu vật thời Lý đã được tìm thấy…

Bước "thăng trầm" của một pho tượng Di Đà – hay xuất xứ tên gọi làng Phật Tích

Theo các nhà nghiên cứu, đây là pho tượng Phật xưa nhất xác định được niên đại của Việt Nam… Tượng Phật A Di Đà cũng đã bao phen thăng trầm cùng lịch sử dân tộc. Thời gian trôi đi, tháp bị đổ, người dân tìm thấy tượng đã mất hết sơn son thếp vàng. Chính sự phát hiện pho tượng này mà đã đổi tên làng thành Phật Tích…

Giếng chùa

Cũng như gốc đa, bến nước, sân đình, cổng làng, lũy tre, đường xóm… Giếng nước là một trong những nét đặc trưng của kiến trúc và sinh hoạt làng xã “một thời lưu luyến ấy” trong tâm khảm của những người Việt tha thiết tình quê và hoài cổ…

Xuất xứ của bản đồ cổ "Đại Nam Nhất Thống Toàn Đồ"

…Trong cuốn “sách Trắng” về Hoàng Sa và Trường Sa của chính quyền Việt Nam Cộng Hòa công bố trước 30/4/1975, có đề cập tấm bản đồ này và nói là bản đồ của Phan Huy Chú xuất bản vào khoảng năm 1838. Nghĩa là theo lời chú thích đó, người đọc hiểu là bản đồ này vốn đính kèm trong sách Hoàng Việt Địa Dư Chí của Phan Huy Chú, khắc in năm Minh Mệnh thứ 14 (1833)…

Biên cương nước Việt

Nhân ngày giỗ Tổ Hùng Vương 10.3.ÂL, Thư Viện GĐPT Online kính giới thiệu cùng độc giả 1 tài liệu khảo cứu của BS. Trần Đại Sỹ về cội nguồn tộc Việt và biên giới nước Việt cổ xưa. Vì là tài liệu mang tính chất khảo cứu, nên dĩ nhiên, còn phải chấp nhận những kiến giải và xác thực từ nhiều giới liên quan như sử học, địa lý học, khảo cổ học, nhân chủng học, ngôn ngữ học v…v…

Nước Việt – Đất Việt – Dân Việt

Nước Việt Nam hình cong như chữ S, phía Bắc giáp các tỉnh Vân Nam, Quảng Tây và một phần tỉnh Quảng Đông của Trung Hoa, phía Tây giáp Lào và Cambodia, phía Nam giáp vịnh Rạch Giá, phía Đông giáp Đông Hải…

Gia Định Thành Thông Chí

Gia Định Thành Thông Chí (嘉定城通志) hay Gia Định thông chí (嘉定通志) là một quyển địa chí của Trịnh Hoài Đức (1765-1825) viết về miền đất Gia Định bằng chữ Hán cổ và chữ Nôm, là một sử liệu quan trọng về Nam bộ Việt Nam thời nhà Nguyễn…