Ngôi “làng làm Tổ” ở Quảng Trị

Thường nghe “địa linh sinh nhân kiệt”. Đất làng Trung Kiên phải là đất linh thiêng, chùa làng Trung Kiên phải là chùa Tổ và non Mai hùng vĩ với sông Hãn ngọt lành đã un đúc nên người dân làng Trung Kiên bao đời nay yên lành trong ý đạo tình đời…

Nhân mùa Vu Lan thử tìm hiểu nguồn gốc tập tục đốt vàng mã

“Vì vua Huyền Tôn, mê thuật quỷ thần mới dùng ông Vương Dũ làm quan Thái Thường Bác Sĩ để coi việc chế vàng mã dùng khi nhà vua có tế lễ”. Chúng ta có thể liệt Vương Dũ là hàng thủy tổ nghề vàng mã…

Câu đối tết Phật Giáo

Xin gởi tặng đến Quý Bạn Đọc một vài câu đối Tết mang dấu ấn Phật Giáo mà chúng tôi sưu tầm được, gọi là “trong cửa Phật, hoa cỏ mùa xuân cũng làm lòng người có chút an tịnh, chút niềm Xuân cửa Phật, nguyện cầu tất cả bình an”…

Tại sao trâu thì đen, bò lại vàng?

Nó ôm cái bụng lép kẹp đi ngủ nhưng không tài nào ngủ được. Nó rất muốn lén đến ăn rơm nhưng trâu luôn nằm chắn canh chừng cạnh cây rơm, hai cái sừng nhọn hoắt chĩa ra. Mấy anh lợn toan đến rút trộm ít rơm để lót ổ cũng không dám lại gần…

Năm Sửu đọc lại 2 sự tích con Trâu trong cổ tích dân gian

Thần gieo hạt giống ở một vùng rộng lớn. Ông ta nghĩ là nên hoàn thành công việc nhanh chóng để sớm trở về thiên giới. Nhưng thật kỳ lạ! Cỏ dại nhanh chóng mọc lên ở những nơi ông gieo hạt giống ngũ cốc…

Lễ Tháng Bảy cho những Oan Hồn phiêu bạt – HT. Thích Tuệ Sỹ

Mộng tranh hùng tranh bá, làm chúa làm vua, nay chinh Nam mai tảo Bắc. Nhưng rồi từng đêm suốt những canh dài, từng tiếng quốc kêu rủ rỉ, màu sương trăng lạnh phủ trên cánh hoa đào, giòng máu oan thiên hận sự bất thành nhuộm đỏ đầu cây ngọn cỏ…

Chữ “VIỆT” của Dân Tộc Việt hàm nghĩa là gì?

Trước chữ Hán, các dân tộc ở vùng đất mà ngày nay là Trung Quốc đều có chữ viết của mình, ví như người Bách Việt (trong đó có bao hàm Lạc Việt và Âu Việt, chính là tổ tiên của người Việt ngày nay) cũng có chữ viết riêng của mình. Chữ của người Việt cổ đến nay vẫn còn được lưu lại trên một số di tích…

Tết Mùng Năm: “Khảo cây lấy quả” – một tục lệ độc đáo của người Việt

Trong ngày “Tết Mùng Năm” của Việt Nam, độc đáo và ngộ nghỉnh nhất là tục “khảo cây lấy quả” đã có từ xa xưa trong làng thôn xóm ấp người Việt, mà cho đến thời này vẫn có nhà, có vùng còn duy trì, thực hiện một cách dể thương…

Huyền Trang, Huyền Tráng hay Huyền Tảng?

Huyền Trang có ảnh hưởng không nhỏ đến Phật Giáo Trung Quốc, Việt Nam, Nhật và Hàn Quốc. Sư Huyền Trang đã dịch nhiều bộ kinh và luận Phật Giáo từ tiếng Phạn qua tiếng Hán, đưa Phật Giáo gần đến nguồn Ấn Độ nguyên thủy hơn so với nhiều kinh dịch sai sót nhưng rất phổ thông vào thời trước (và cho đến ngay cả bây giờ)…

Câu thành ngữ Việt Nam: “Của ít lòng nhiều” xuất phát từ kinh Phật?

Câu thành ngữ “Của ít lòng nhiều” để chỉ vật kỷ niệm hay vật được gom góp để giúp đỡ nhau lúc khó khăn tuy giá trị vật chất thì không đáng là bao nhưng tấm lòng, tình nghĩa trong đó thì gấp nhiều, nhiều lần giá trị thực của món quà…

Đền, Miếu, Nghè, Điện, Phủ, Quán, Am khác nhau như thế nào?

Nhìn chung, hầu hết các di tích kiến trúc còn lại thường là nơi thờ phụng các thần linh, có nghĩa là đều gắn với tôn giáo, tín ngưỡng, và tùy theo đối tượng được thờ mà có tên gọi khác nhau…