
Tại Gia Bồ-tát Giới lược giải
…Đối với hạng người có tâm lượng rộng lớn, không những chỉ cầu giác ngộ, giải thoát cho riêng mình, mà còn muốn độ thoát cho tất cả chúng sanh cùng thành Phật đạo, Phật chế ra giới Bồ-tát…
…Đối với hạng người có tâm lượng rộng lớn, không những chỉ cầu giác ngộ, giải thoát cho riêng mình, mà còn muốn độ thoát cho tất cả chúng sanh cùng thành Phật đạo, Phật chế ra giới Bồ-tát…
Đến ngày sen đã hé nụ ở hồ, báo tin mùa hè sắp đến, các thầy Tỷ-kheo cùng nhau trở về y chỉ với những bậc tiên giáo Thượng tọa để kiểm điểm lại hành vi lợi lạc của mình và tham học, đào luyện thêm những phương diện còn thiếu sót…
Duyên khởi sự An Cư Kiết Hạ của chúng Tỳ-kheo dù đơn giản được nói là do Ðức Thế Tôn tùy thuận theo ước muốn của các đệ tử tại gia, nhưng trong ý nghĩa sâu xa thì nó là sinh mạng tồn tại của Chánh Pháp được duy trì bằng đời sống thanh tịnh và hòa hiệp của cộng đồng Tăng lữ…
Bài này soạn vào thời Đông Tấn của Trung Hoa, khoảng năm 400 theo Dương lịch. Soạn giả là một vị Tăng không biết tên. Tuy trong lễ thọ giới vị Thầy truyền giới chỉ nêu đại lược, nhưng người xuất gia phải được học kỹ về Mười Giới để có thể giữ theo không sai phạm…
Tổng quát mà nói, có hai bộ phận chính của tất cả pháp Yết-ma. Một bộ phận chi phối các sinh hoạt tập thể của Tăng, tức gồm các luật Yết-ma như Kiết giới, Truyền thọ Cụ-túc, Thuyết giới, Tự tứ v.v… Bộ phận khác chi phối sinh hoạt cá nhân một Tỳ-kheo, tức các Yết-ma trị phạt như Sám Tăng tàn, Ba-dật-đề…
Ăn thịt là làm thương hại sinh mạng chúng sanh. Hàng Phật Tử trưởng dưỡng tâm từ bi, đương nhiên không được ăn. Tại sao ngũ tân là loài thực vật, không hại đến sinh mạng của chúng sanh, nhưng vì sao Phật Tử không được ăn?…
Chánh pháp tồn tại đúng ý nghĩa và có lợi ích thiết thực cho thế gian hay không là vai trò của Tăng đoàn. Tăng đoàn thực hành đúng Pháp và Luật của Phật đã chế định trong sự cùng nhau cộng trú hòa hợp và thanh tịnh, cùng nhau giải tán trong sự hòa hợp và thanh tịnh…
Bất cứ xứ sở nào, các Tỷ-kheo cùng nhau tu tập, cùng nhau hòa hợp để an cư, sống bằng đời sống hòa hợp và thanh tịnh, thì xứ sở ấy, xem như Phật, Pháp Tăng, có mặt một cách đúng ý nghĩa, làm chứng cứ cho niềm tin của chư Thiên và loài người đối với Chánh Pháp…
Quy Sơn Cảnh Sách là quyển luận của Thiền Sư Linh Hựu. Do ngài ở tại núi Quy (Quy Sơn), người đương thời nể trọng đức hạnh không dám gọi tên nên dùng tên núi để gọi ngài. Quyển luận này mục đích nhắc nhở người xuất gia phải nổ lực tu hành để dược giải thoát nên đề tựa là “cảnh sách”. Quy Sơn Cảnh Sách là luận cảnh sách của ngài Quy Sơn…
Người xuất gia là cất bước thì muốn vượt tới phương trời cao rộng, tâm tính và hình dung khác hẳn thế tục, tiếp nối một cách rạng rỡ dòng giống của Phật, làm cho quân đội của ma phải rúng động khuất phục, với mục đích báo đáp bốn ân, cứu vớt ba cõi…
Mỗi luật đều có mỗi bản nói rõ nguyên nhân Đức Phật đề ra điều luật nầy kèm theo lời sách tấn của ngài chấm dứt với câu “Tội nầy không dẫn đến phát sanh đức tin trong những ai không được thuyết phục trong giáo pháp, cũng chẳng tăng trưởng đức tin trong những ai đã được thuyết phục”…
Tạng Luật được hình thành từ những điều luật được đặt ra để chỉnh đốn đạo đức tác phong của chúng đệ tử Đức Phật, những người đã được chấp nhận như tỳ khưu, tỳ khưu ni vào Tăng Đoàn. Những luật nầy gồm cả những pháp lệnh có căn cứ của Đức Phật về những phương thúc tác phomg và thu thúc những hành động về cả thân và khẩu…