Người Cư Sĩ & Năm Giới

Không phải vô cớ mà một bậc trí tuệ toàn giác như đức Phật đã chế định cho người cư sĩ tại gia chỉ năm giới này, không nhiều hơn và cũng không ít hơn. Tính bao quát hợp lý của năm giới giúp chúng ta lập tức trở thành một người hiền thiện ngay khi ta phát tâm thọ trì năm giới…

Về giới cấm: Không được ca hát, xem nghe ca hát & không say đắm trong âm điệu

Trong kinh và luật có nói rằng các vị tu sĩ xuất gia và các vị cư sĩ tại gia tự nguyện tập sự xuất gia qua việc thọ Bát Quan Trai Giới cần tránh xa việc xem nghe ca hát và tự mình ca hát…

Vai trò của Lê Đình Thám và Mai Thọ Truyền trong phong trào Chấn Hưng Phật Giáo Việt Nam

Ba vị Cư sĩ trí thức lỗi lạc Tâm Minh Lê Đình Thám ở Trung Kỳ, Thiều Chửu Nguyễn Hữu Kha ở Bắc Kỳ và Chánh Trí Mai Thọ Truyền ở Nam Kỳ đã chung tay cùng Phật Học Hội đào tạo Tăng tài và phá trừ mê tín…

Tiểu sử Cư Sỹ Hồng Tai ĐOÀN TRUNG CÒN

Trong công việc trước tác và dịch thuật của ông, công trình to lớn nhất đóng góp cho kho tàng sách Phật Giáo là bộ Phật Học Từ Điển gồm 3 cuốn với một số lượng từ ngữ chưa có sách nào sánh kịp lúc bấy giờ. Sách được biên soạn rất công phu…

Người Cư Sĩ Phật Giáo

Dưới bóng vạn lý của ba ngôi Tam Bảo – Phật, Pháp, Tăng – người cư sĩ Phật Giáo là chiếc cầu tượng trưng và tiêu biểu giữa Tam Bảo và cuộc đời thường; giữa hàng xuất gia và quần chúng…

Nguồn gốc và ý nghĩa Lễ “Tấn Hương”

Không chỉ người xuất gia mới phát đại nguyện Tấn Hương như vậy, mà ngay cả những Phật Tử tại gia khi phát tâm thọ giới Bồ-tát cũng cạo đi một nhúm tóc trên đầu mình và xin đốt một chấm hương. Tấn hương cúng dường không phân biệt chủng tộc, nam, nữ…

Đức Phật dạy gì về sự ca hát của Tăng Sĩ & Cư Sĩ Phật Tử?

…Riêng giới không múa hát, thổi kèn, đàn, xem múa hát, nghe đàn kèn tuy không ghi rõ trong giới bổn Ba-la-đề-mộc-xoa nhưng có ghi trong các điều liên quan đến tội Tác ác (dukkata), thuộc Tiểu phẩm (Chương V), của Luật tạng. Duyên sự như sau (dựa theo bản Việt dịch của Tỳ-khưu Indacanda):..

Hãy trở về chiếc áo lam đúng nghĩa

Chiếc áo tràng màu lam từ lâu đời nay, người cư sĩ đạo Phật đã dùng là lễ phục khi lễ Phật, chiếc áo ấy đã gắn liền với người Phật Tử Việt Nam. Chiếc áo ấy không làm nên phẩm hạnh của người mặc nó, đó chỉ là một minh chứng ta là người Phật Tử, nhắc ta phải chuyên tâm tu tập…

Film tài liệu: Bác sỹ Tâm Minh LÊ ĐÌNH THÁM

Nhân dịp Húy kỵ Cư sỹ Tâm Minh Lê Đình Thám – cũng là ngày Hiệp Kỵ truyền thống toàn quốc Gia Đình Phật Tử Việt Nam – Thư Viện GĐPT Online xin giới thiệu đến bạn đọc bộ film tài liệu về người Huynh Trưởng Sáng Lập Gia Đình Phật Hóa Phổ, tiền thân của tổ chức GĐPTVN hiện nay; người Cư sỹ Sáng Lập Hội An-Nam Phật Học, tiền thân của các Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam hiện nay…

Quyết định thiết lập ngày kỷ niệm Tiền Bối Hữu Công

Nay trân trọng thiết lập ngày kỷ-niệm pháp-định các vị Tăng-sĩ, Cư-sĩ Tiền-bối thuộc Nam Bắc Tôn tại Nam Trung Bắc hữu công trong Phong-trào Chấn-hưng Phật-giáo Việt-Nam, trong hậu bán thế-kỷ 20…

Tiểu sử Cư Sỹ Thiều Chửu NGUYỄN HỮU KHA

Cư Sỹ Thiều Chửu – Nguyễn Hữu Kha là một Phật Tử xứng đáng tiêu biểu cho hàng cư sỹ trong tứ chúng môn đồ của Phật. Bàn tay đóng góp của Người ghi đậm trong lịch sử chấn hưng Phật Giáo miền Bắc Việt Nam…

Tiểu sử Cư Sỹ Chơn An LÊ VĂN ĐỊNH

Với lòng biết ơn sâu dày đối với đức từ phụ Như Lai, Cư sỹ đã dành nhiều thời giờ để xúc tiến Việt hóa và thống nhất hóa nghi lễ của giới Cư sỹ; soạn thảo nhiều bài sám, bài phát nguyện, bài tụng…