Tổ Thiền Tông thứ VII: Bà-tu-mật (Thế Hữu)
Ngài họ Phả-la-đọa, sanh trưởng tại miền Bắc Ấn. Khi còn tại gia, Ngài thường mặc đồ sạch sẽ, tay cầm bầu rượu, đi dạo chơi trong xóm làng, có khi Ngài ngâm thơ thổi sáo, người thường không sao hiểu nổi…
Ngài họ Phả-la-đọa, sanh trưởng tại miền Bắc Ấn. Khi còn tại gia, Ngài thường mặc đồ sạch sẽ, tay cầm bầu rượu, đi dạo chơi trong xóm làng, có khi Ngài ngâm thơ thổi sáo, người thường không sao hiểu nổi…
Ngài người Trung Ấn, không rõ họ gì. Ngài cùng chúng tiên thọ giáo xuất gia với Tổ Đề-đa-ca. Sau đó, Ngài tu hành chứng được quả Thánh…
Ngài tên Hương-chúng ở nước Ma-già-đà. Nhơn thân phụ Ngài nằm mộng thấy mặt trời vàng ánh xuất hiện trong nhà, chiếu sáng khắp cả. Lại thấy phía trước hiện ra một hòn núi lớn, trang nghiêm bằng bảy báu…
Ngài dòng Thủ-đà-la ở nước Sất-lợi, cha tên Thiện-ý. Trước khi sanh Ngài, thân phụ nằm mộng thấy mặt trời vàng xuất hiện trong nhà. Thưở bé Ngài mặt mũi khôi ngô, tánh tình thuần hậu, trí huệ minh mẫn…
Ngài dòng Tỳ-xá-đa nước Ma-đột-la, cha tên Lâm-thắng, mẹ là Kiều-xa-da. Ngài ở trong thai mẹ sáu năm mới sanh. Tục truyền ở Ấn-Độ khi nào cỏ Thương-nặc-ca sanh là có một vị thánh nhơn ra đời…
Ngài con vua Hộc Phạn, dòng Sát-đế-lợi ở thành Ca-tỳ-la-vệ, em ruột Đề-bà-đạt-đa, em con nhà chú của Phật Thích Ca. Thuở nhỏ, ngài có nhiều tướng tốt và thông minh tuyệt vời…
Ngài dòng Bà-la-môn (Brahmana) ở nước Ma-kiệt-đà, cha tên Ẩm-trạch, mẹ tên Hương-chí. Thuở bé, Ngài dung nghi trang nhã, toàn thân màu vàng, ánh sáng chiếu rất xa…
Phân biệt hệ thống truyền thừa Thiền Tông Ấn Độ và Thiền Tông Trung Hoa thì sẽ có 28 Tổ (Thiền Tông) Ấn Độ – cũng gọi là Tây Thiên Nhị Thập Bát Tổ (西 天 二 十 八 祖) và 6 Tổ (Thiền Tông) Trung Hoa – cũng gọi là Đông Độ Lục Tổ (東 土 六 祖)…
Biểu đồ truyền thừa Thiền Tông Phật Giáo Ấn Độ đến Trung Hoa…
Biểu đồ phân chia các bộ phái sau khi Phật nhập diệt và truyền thừa các tông phái Phật Giáo trên thế giới…
Thiền Sư Đại Huệ – Tông Cảo họ Hề, người vùng Ninh Quốc, Tuyên Châu (Tuyên Thành), Trung Quốc. Năm mười ba tuổi, Ngài mới đi học theo Nho Giáo ở Phát Mông, học chưa được nửa tháng liền bỏ đi xuất gia ở viện Huệ Văn thuộc Đông Sơn…
Trong giai đoạn chấn hưng Phật Giáo giữa thế kỷ XX, Cư Sỹ Tâm Minh – Lê Đình Thám quả là bậc tiền bối hữu công sáng chói. Ông đã vượt qua ranh giới hình thức để tựu thành đạo nghiệp cao quý cho hàng hậu tấn ngưỡng vọng dù thuộc tầng lớp xuất gia hay tại gia…