Không có đạo tâm
Thiện ác, phải quấy, được mất, dơ sạch đó là cảnh giới nhận biết của tâm phân biệt. Đạo chơn chánh, không nghĩ thiện, không nghĩ ác, không sạch, không dơ.
Thiện ác, phải quấy, được mất, dơ sạch đó là cảnh giới nhận biết của tâm phân biệt. Đạo chơn chánh, không nghĩ thiện, không nghĩ ác, không sạch, không dơ.
Đạo Niệm thọ giới hơn mười năm mà không biết trọng pháp. Thiền Sư Thạch Thê điểm phá cho ông, mây mù trong tâm bao nhiêu năm nay đều tan biến. Đó mới gọi là thiền thoại nhập tâm…
ĐẦU CỌP SỪNG DÀI Có lần Thiền Sư Hoàng Bá đến nhà bếp, thấy điển tọa (phụ trách nấu cơm) bèn hỏi: – Ông đang làm gì? Điển tọa đáp: – Con đang nấu cơm. – Mỗi ngày nấu bao nhiêu gạo? – Mỗi ngày ăn ba lần, khoảng hai thạch rưỡi. – Ăn nhiều quá vậy? – Con còn lo không đủ ăn đó. Hoàng Bá nghe lời nói này, thuận tay đánh điển tọa hai tát. Điển tọa bèn đem chuyện…
Tất cả các pháp thế gian đều là sanh diệt thay đổi, còn pháp tánh thì không thể thay đổi. Chẳng hạn như thế giới thì có thành, trụ, hoại, không; con người có sanh, già, bệnh, chết; tâm có sanh, trụ, dị, diệt…
Hy Thiên nói “Ai trói buộc?” Té ra mình trói buộc mình. Ai làm mình ô nhiễm, chính mình làm ô nhiễm mình. Ai làm mình sanh tử cũng là mình làm cho mình chìm trong biển khổ sanh tử, hoàn toàn không do ai tạo ra cả…
Thiền giả muốn siêu việt đối đãi chỉ cần một chữ quên, quên mình, quên người, quên tình, quên cảnh, quên phải, quên quấy, quên có, quên không. Từ xưa đến nay một chữ quên này rất khó mà thực hành…
Thiền Sư Triệu Châu một đời sống lang thang rày đây mai đó, yên theo phận mình, tùy duyên vui vẻ sinh hoạt với mọi người, nơi nào cũng là nhà. Một đời làm tăng hành cước, đến tám mươi tuổi mà vẫn còn hành cước…
Trước khi tham thiền thấy núi là núi, thấy sông là sông; khi tham thiền, thấy núi không phải núi, thấy sông không phải sông; sau khi tham thiền, thấy núi vẫn là núi, thấy sông vẫn là sông…
Trên thế gian này, bảo vật là bảy báu như vàng, bạc, trân châu v.v… Bảo vật xuất thế gian là Tam Bảo: Phật, Pháp, Tăng. Phật, Pháp, Tăng còn gọi là tự tánh Tam Bảo, mỗi người đều có đủ, không ai chẳng có chơn tâm bản tánh…
Trong thiền môn, không chấp ngữ ngôn văn tự, nghĩa là chỉ thẳng bản tâm, kiến tánh thành Phật. Nhưng nếu bỏ ngữ ngôn văn tự làm sao chỉ thẳng bản tâm, kiến tánh thành Phật?…
Họ có phép thuật, phép thuật có giới hạn, có lúc phải hết; còn ta không phép thuật, không có nghĩa là không giới hạn không cùng tận. Sự quan hệ giữa có và không là bất biến ứng với vạn biến…
Đối với con mắt của thiền giả, sanh tử như trở về nhà. Nhưng Thiền Sư Động Sơn vẫn còn sống, cho nên nói thiền tăng Năng Nhẫn sánh với ông ta chậm hơn ba năm. Chỗ này Thiền Sư Động Sơn rõ biết được pháp thân không sanh, không tử vậy…