Hướng dẫn thực hiện luận văn (trong Gia Đình Phật Tử) – Giảng sư Thích Nhuận Châu

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬN VĂN TRONG GIA ĐÌNH PHẬT TỬ. Giảng sư Thích Nhuận Châu thuyết giảng cho Trại sinh Trại Huấn Luyện Huynh Trưởng VẠN HẠNH VIII/T.Ư – GĐPTVN (Kỳ học giai đoạn 3 – 13.11.2022, tại chùa Vạn Thông, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu)…

Tạng Thắng Pháp

Bộ Pháp Tụ (Dhammasaṅganī), cuốn sách đầu tiên của Thắng Pháp, và Paṭṭhāna, cuốn cuối cùng, là hai cuốn quan trọng nhất trong bảy cuốn của Thắng Pháp, cung cấp như là cốt tử tinh hoa của Thắng Pháp…

Hướng dẫn đọc Tam Tạng Kinh Điển – Tạng Luật

Mỗi luật đều có mỗi bản nói rõ nguyên nhân Đức Phật đề ra điều luật nầy kèm theo lời sách tấn của ngài chấm dứt với câu “Tội nầy không dẫn đến phát sanh đức tin trong những ai không được thuyết phục trong giáo pháp, cũng chẳng tăng trưởng đức tin trong những ai đã được thuyết phục”…

Hướng dẫn đọc Tam Tạng Kinh Điển – Tạng Kinh: Tiểu Bộ Kinh

Trong số 5 bộ kinh, Tập Hợp Bộ Kinh (Tiểu Bộ Kinh) chứa một số lớn nhất những luận thuyết và nhiều phạm trù pháp nhất. Mặc dù chữ “khuddaka” nghĩa đen là “tiểu” hay “nhỏ”, nội dung thực sự của bộ sưu tập nầy không vì lý do gì có thể bị xem là tiểu, nó gồm tương đương hai tạng chính, đó là Tạng Luật và Tạng Kinh theo hệ thống phân loại…

Hướng dẫn đọc Tam Tạng Kinh Điển – Tạng Kinh: Tăng Chi Bộ Kinh

Tăng Chi Bộ Kinh chứa 9.557 bài kinh ngắn được chia thành 11 chương được gọi (Nipāta). Mỗi chương được chia lại thành nhiều nhóm được gọi là phẩm (vagga) thường có 10 bài kinḥ Những bài kinh được sắp theo pháp số thứ tự lớn dần, mỗi chương gồm nhiều bài kinh có Pháp số, bắt đầu với pháp số 1 lên đến pháp số 11 trong mỗi kinh của chương cuối cùng…

Hướng dẫn đọc Tam Tạng Kinh Điển – Tạng Kinh: Tương Ưng Bộ Kinh

Bộ sưu tập nầy gồm những bài kinh trong Tạng Kinh được gọi Tương Ưng Bộ Kinh gồm 7762 bài có độ dài không đều, đa số là ngắn, được sắp xếp trong một thứ tự đặc biệt tuỳ theo chủ đề thành năm phần chính gọi là Năm Thiên…

Hướng dẫn đọc Tam Tạng Kinh Điển – Tạng Kinh: Trung Bộ Kinh

Bộ sưu tập nầy gồm những bài kinh có độ dài tương đối được làm thành từ 152 bài kinh trong 3 tập được gọi là Paṇṇāsa (năm mươi). Cuốn đầu tiên được gọi là Mūlapaṇṇasā, đề cập đến 50 bài kinh đầu tiên trong 5 chương, Cuốn thứ 2, Majhimapaṇṇāsa, gồm 50 bài kinh thứ 2 cũng trong 5 chương; và 52 bài kinh cuối cùng được đề cập trong 5 chương của cuốn thứ 3: Uparipaṇṇāsa, nghĩa là hơn 50…

Hướng dẫn đọc Tam Tạng Kinh Điển – Tạng Kinh: Trường Bộ Kinh

Bộ sưu tập nầy trong Tạng Kinh, tên là Trường Bộ Kinh được gộp thành từ 34 bài kinh dài do đức Phật thuyết, được chia thành 3 phần: a) Sīlakkhandha Vagga, Giới Phẩm; b) Mahā Vagga, Đại Phẩm; và c) Pāthika Vagga, Phẩm bắt đầu bằng những bài kinh về Pāthika, Ẩn Sĩ ngoại đạo loã thể…

Hướng dẫn đọc Tam Tạng Kinh Điển: Thế nào là Tạng Thắng Pháp?

Thắng Pháp (Abhidhamma, A-tỳ-đàm, Vi Diệu Pháp) là tạng thứ ba của Tam Tạng. Đây là một bộ sưu tập đồ sộ với các giáo lý của Đức Phật, được sắp xếp một cách có hệ thống, được lập bảng và phân loại, đại diện cho tinh hoa của Giáo Pháp của Ngài…

Hướng dẫn đọc Tam Tạng Kinh Điển: Thế nào là Tạng Luật?

Tạng Luật được hình thành từ những điều luật được đặt ra để chỉnh đốn đạo đức tác phong của chúng đệ tử Đức Phật, những người đã được chấp nhận như tỳ khưu, tỳ khưu ni vào Tăng Đoàn. Những luật nầy gồm cả những pháp lệnh có căn cứ của Đức Phật về những phương thúc tác phomg và thu thúc những hành động về cả thân và khẩu…

Hướng dẫn đọc Tam Tạng Kinh Điển: Thế nào là Tạng Kinh?

Những bài thuyết pháp của Đức Phật biên soạn lại với nhau trong Tạng Kinh được thuyết giảng cho thích hợp với những tình huống khác nhau, cho những người có căn cơ hoàn toàn khác nhau. Mặc dầu bài pháp hầu như có ý cho lợi ích của chư Tỳ-khưu, và liên quan đến việc thực hành đời sống trong sạch và với những lời giải thích về giáo pháp, cũng có nhiều bài pháp khác liên quan đến sự tiến bộ vật chất và tinh thần của Cư Sĩ…

Hướng dẫn đọc Tam Tạng Kinh Điển: Đề mục – Trích yếu

Kể từ hôm nay, Thư Viện GĐPT Online bắt đầu đăng tải chuyên đề về thống kê đề mục; trích yếu ngắn gọn; hướng dẫn cách đọc và tham cứu hệ thống Tam Tạng Kinh Điển Phật Giáo theo cuốn sách Hướng Dẫn Đọc Tam Tạng Thánh Điển do Gs. U KO LAY (Miến Điện) biên soạn…