Mối thù truyền kiếp
Thế gian khắp bốn phương trời
Thời nào cũng vậy, muôn đời chẳng sai
Oán mà báo oán kéo dài
Than ôi oán đó theo ai chập chồng!
Lấy ân báo oán đẹp lòng
Oán tiêu tan mất, hết vòng khổ đau…
Thế gian khắp bốn phương trời
Thời nào cũng vậy, muôn đời chẳng sai
Oán mà báo oán kéo dài
Than ôi oán đó theo ai chập chồng!
Lấy ân báo oán đẹp lòng
Oán tiêu tan mất, hết vòng khổ đau…
Với giáo lý Luân Hồi, chúng ta hoan hỷ mà tin rằng chết rồi không thể mất hẳn. Nhưng nếu chúng ta không biết vun trồng cội phúc, không cố gắng sống một đời sống có đạo đức, thì đời sau, chúng ta sẽ sinh vào cảnh giới xấu xa đen tối. Giáo lý Luân Hồi làm cho chúng ta thêm lòng tự tín, tự thấy mình là chủ nhân của đời mình…
… Định luật vô thường không từ chối một ai, kể cả Thế Tôn. Ta cũng từng vùi mình trong ngũ dục thế gian, cũng lăn lộn trong cạm bẫy cuộc đời nhưng ta biết thoát ra khổ đau vươn tới chân hạnh phúc. Thế Tôn làm được, chúng sanh cũng sẽ làm được, vì ai cũng được tạo từ ngũ uẩn, đều có thân và tâm.
Thế giới tâm linh luôn ẩn chứa vô vàn điều kỳ bí mà khoa học chưa chứng minh được, trong đó có vấn đề kiếp luân hồi.
Luân hồi chuyển kiếp (đầu thai) trong Phật Giáo được khẳng định là có thật. Còn người thường vẫn coi đó là những chuyện hư hư thực thực, ai tin thì cho là có mà người không tin sẽ coi là không….
Một cậu bé Ấn Độ hai tuổi kể với cha mẹ rằng em chết vì tai nạn giao thông trong kiếp trước. Khi người cha điều tra tìm hiểu, ông hết sức ngạc nhiên vì những tình tiết trong câu chuyện của em đều hoàn toàn chính xác…
Luân hồi và Niết-bàn cũng chỉ là các khái niệm tức cũng chỉ là các hiện tượng, do đó sẽ không hiện hữu một cách tự tại. Chỉ có sự “hiểu biết” – giác ngộ – về sự hiện hữu của mình trong vòng luân hồi mới đúng thật là Niết-bàn mà thôi…
Vấn đế then chốt là phải tìm mọi cách để hủy diệt các vết hằn tàng ẩn. Khí giới hữu hiệu nhất thì lúc nào cũng vẫn là trí tuệ, đó là khả năng giúp mình hiểu được Tánh Không là gì. Thế nhưng nếu muốn đạt được trí tuệ thì phải luôn cần đến sự góp phần của các điều xứng đáng thật lớn lao…
Nghiệp và các nhân tố bấn loạn phát sinh từ các khái niệm sai lầm (sự quán thấy lầm lẫn), đấy chỉ là các phóng tưởng giả tạo (fictif/fictitious giả tưởng, hư cấu, không thật). Khi nào nghiệp (karma) và các nhân tố bấn loạn (klesha) chấm dứt, thì đấy sẽ là sự Giải Thoát…
Cuộc sống của chúng ta bắt đầu với khổ đau của sự sinh và chấm dứt với khổ đau của cái chết; khoảng giữa của hai cực đoan đó hiện ra vô số các sự bất an của sự già nua cũng như các biến cố khổ nhọc khác. Đó là những thứ khổ đau mà chúng ta không mong muốn và luôn tìm cách để khắc phục…
Với tư cách những người Phật Giáo, không những chúng ta chỉ nghĩ đến việc tìm kiếm sự thoải mái và những lợi ích nhất thời, mà còn phải kiến tạo những gì chính đáng và bền vững hơn. Người Phật Giáo không phải chỉ biết nghĩ đến kiếp sống này, mà còn phải nhìn vào các kiếp sống khác, luân phiên tiếp nối…
Đây là một quyển sách ghi lại ba ngày thuyết giảng của Đức Đạt-lai Lạt-ma tại thành phố Luân Đôn vào mùa xuân năm 1984, tức cách nay (2014) đúng ba mươi năm. Chủ đề chính của những buổi thuyết giảng này là nguyên nhân nào đã đưa đến sự hiện hữu xoay vần và trói buộc của chúng ta trong thế giới hiện tượng