Chữ ‘KHÔNG’ trong đạo Phật

Để tránh những hiểu lầm về định nghĩa đạo Phật, để hiểu rõ hơn danh từ Không – tức là Sunnata – được Ðức Phật giải thích và quan niệm như thế nào, chúng tôi xin trình bày sau đây “nghĩa chữ Không theo đạo Phật Nguyên Thủy”…

Khái quát tư tưởng Kinh Duy Ma Cật

Kinh Duy Ma khai triển tư tưởng bất tư nghì giải thoát để mở rộng con đường giải thoát cho mọi người đều được hưởng hương vị của chân lý; đã đem lại luồng sinh khí cho đạo Phật, nhất là thỏa mãn nhu cầu tri thức và thực nghiệm tâm linh cho số đông.

Hạnh Ðầu-đà của con đường thanh tịnh

…Khi Giới của vị ấy đã được thanh lọc khỏi các cấu uế bằng những thứ nước thiểu dục, tri túc, viễn ly, độc cư, ở những trú xứ vắng, tinh cần, ít nhu cầu, thì giới sẽ trở nên hoàn toàn thanh tịnh, vị ấy sẽ thành tựu tất cả những ước nguyện của mình…

Vi Diệu Pháp được giới thiệu trước Đại Hội Kết Tập Kinh Điển lần thứ ba – một hội nghị thanh khiết hóa Phật Pháp đang lâm nguy

Hội nghị thứ ba được tiến hành với nhu cầu thanh khiết hóa Phật Pháp đang lâm nguy do sự xuất hiện của nhiều hệ phái khác nhau với những luận điệu, giáo lý và cách hành trì đối nghịch nhau..

Nhất tâm thì về

Trong khi đói khát, khách đừng hỏi thế nào là no? Chủ có lương tâm và trí tuệ đừng trả lời đói, no với khách khi ấy, mà chỉ một lòng mời khách ăn cơm và uống nước đi, rồi đói no tự biết…

Sự kiện Bồ-tát đản sanh trong Kinh Tạng Nikāya

Hiếm thay sanh được làm người!
Hiếm thay sống được một đời lành trong!
Hiếm thay nghe Pháp chánh tông!
Hiếm thay vị Phật trần hồng giáng sinh!…

Khất thực đúng chánh pháp

Đi khất thực còn gọi là đi bình bát hay trì bát. Chữ “bát” có nghĩa là đồ dùng để chứa đựng các thực phẩm chỉ đủ vừa sức ăn cho một người. Bình bát là loại bình được làm bằng đá, bằng sành, bằng đất sét nung thật chín rồi tráng men bên trong cho khỏi rỉ nước, chứ không được làm bằng vàng bạc hay tất cả những kim khí quý…