Chữ ‘KHÔNG’ trong đạo Phật

Để tránh những hiểu lầm về định nghĩa đạo Phật, để hiểu rõ hơn danh từ Không – tức là Sunnata – được Ðức Phật giải thích và quan niệm như thế nào, chúng tôi xin trình bày sau đây “nghĩa chữ Không theo đạo Phật Nguyên Thủy”…

Đạo Phật với Thanh niên – Thích Tuệ Sỹ

Chúng ta không tự khẳng định được phẩm chất cao quý của mình, không nhìn thấy những giá trị cao cả của đời sống; những giá trị không cao hơn các hàng ghế và các nấc thang xã hội đã được cố định như là trật tự không thể đảo lộn; ấy thế mà nghĩ rằng “Ta là Phật tử”, nghĩa là kẻ thừa tự hợp pháp của gia tộc Như Lai, há chẳng phải là một sự soán nghịch chăng?…

Khái quát tư tưởng Kinh Duy Ma Cật

Kinh Duy Ma khai triển tư tưởng bất tư nghì giải thoát để mở rộng con đường giải thoát cho mọi người đều được hưởng hương vị của chân lý; đã đem lại luồng sinh khí cho đạo Phật, nhất là thỏa mãn nhu cầu tri thức và thực nghiệm tâm linh cho số đông.

Phương pháp dạy đạo Phật cho Thiếu nhi

Đức Phật dạy: “Trong các sự bố thí, bố thí pháp công đức hơn tất cả”. Chúng ta đem Phật pháp dạy cho các em tức là chúng ta đem tung vãi những hột giống Phật pháp vào thửa ruộng xanh tươi đầy nhựa sống của tuổi Thiếu nhi trong sạch, đầy tin tưởng…

Giáo dục đạo Phật cho tuổi trẻ (song ngữ Việt – Anh)

Tuổi trẻ học Phật không có mục đích trở thành nhà nghiên cứu Phật học, mà học Phật là tự thực tập khả năng tư duy bén nhạy, linh hoạt, để có thể nhìn thẳng vào bản chất sự sống. Cho nên, sự học Phật pháp không hề cản trở sự học thế gian pháp…

Đạo Phật qua các hệ tư tưởng văn hóa Việt Nam

Việt Nam chúng ta đã trãi qua 4000 năm văn hiến trong đó còn tồn tại các hệ văn hóa tư tưởng như:
1. Tư tưởng văn hóa bản địa.
2. Nho Giáo.
3. Lão Giáo.
4- Phật Giáo.
5.Thiên Chúa Giáo…