Thử nhìn lại phương pháp giảng dạy cho Oanh Vũ trong giai đoạn hiện nay (2007)

Lứa tuổi đồng niên có thể gọi là lứa tuổi ‘mầm măng’ của đời người. Đào luyện lứa tuổi ấy thực không khó nhưng cần nhiều thời gian và sự nhẫn nại. Từ phía người giáo dục cần có một kiến thức nhất định, đủ khả năng để điều khiển các em…

Nhìn lại vấn đề Nam Phật Tử trong giai đoạn hiện tại – Nguyễn Đức Thương (1960)

Thì giờ không chờ ta mà tuổi thanh niên đâu phải là lúc mới khai mùa, còn ngại ngùng gì nữa!… Tinh tấn lên! Dũng mãnh lên! Mau về đây chúng ta cùng châm ngọn đuốc sáng của vô biên…

Có một lão già như thế!

Tuổi trẻ chúng ta cứ đổ thừa cho thời cuộc, do kinh tế thị trường, do công nghệ thông tin, do thế thời phải thế, rồi than buồn, than khổ, tại bên nọ, bởi bên kia… Còn lão, vẫn mãi nụ cười an tịnh trên môi, và mãi ngồi yên ngắm cuộc đời huyễn hoá…

Các kỳ Đại Hội Huynh Trưởng Gia Đình Phật Tử toàn quốc từ thời kỳ thống nhất danh hiệu đến biến động lịch sử 1975

Xin tạm thống kê, đăng tải lại thời gian, địa điểm và tóm lược những mục tiêu chính các kỳ Đại Hội Huynh Trưởng toàn quốc của Gia Đình Phật Tử Việt Nam từ thời kỳ hình thành danh xưng chính thức đến giai đoạn cận đại (tức là từ Đại Hội lần thứ nhất GĐPTVN đến biến động lịch sử năm 1975)…

Ai là Tâm Minh của thế kỷ 21?

Tôi thiết tha nhắc lại hình ảnh của cụ Tâm Minh là để chúng ta, trước hết học hỏi ở một con người có lý tưởng, ham phụng sự; sau nữa, chúng ta cần phải nỗ lực hơn nữa trong việc tìm kiếm một hướng đi thích hợp với tuổi trẻ. Chúng ta cần học hạnh khiêm cung của cụ và học cách nhường nhịn lẫn nhau…

Cần hiểu đúng đắn ý nghĩa Gia Đình Phật Tử

Quên rằng đối tượng của Gia Đình Phật Tử là các em, là những mầm non nẻo cần phải uốn nắn, chăm sóc, nuôi dưỡng để chúng thành những con người lý tưởng, kiểu mẫu của Phật Giáo, mà cứ nghĩ đến chuyện văn nghệ, hoạt động thanh niên, hay giỏi giáo lý, là đã đảo ngược mục đích của GĐPT…

Mục đích và lịch trình tiến triển của Gia Đình Phật Tử

Thư Viện GĐPT tái đăng lại bài viết dưới đây của tác giả Hùng Khanh đã đăng trên tạp chí Liên Hoa về thuở sơ khai GĐPT và phục hoạt tổ chức sau Đệ II Thế Chiến để anh chị em Lam Viên GĐPT chúng ta có cái nhìn toàn cảnh về sự hình thành và những thuận duyên, trở ngại ngay từ những bước đi ban đầu của tổ chức…

Xây dựng Gia Đình Phật Tử (Tác giả: Như Tâm – Nguyễn Khắc Từ)

Khoan nói đến Đoàn Sinh. Phải chú trọng đến cấp điều khiển. Động cơ nào đã thúc đẩy các anh, chị đến với Gia Đình? Đã tự đặt mình trong vai trò lãnh đạo? Sở dĩ phải đề cập đến cấp điều khiển vì chắc những anh, những chị đã đắn đo nhiều khi bước vào ngưỡng cửa Gia Đình…

Vì sao Gia Đình Phật Tử ra đời?

Gia Đình Phật Tử không lôi cuốn thanh, thiếu nhi cho đông để làm vây cánh đối lập với các đoàn thể khác; Gia Đình Phật Tử không dựa vào áp lực chánh trị, không dựa vào sức mạnh khủng bố để mở rộng thế lực; Gia Đình Phật Tử không dùng những danh lợi vật chất, những cách tuyên truyền nhồi sọ để dụ dỗ mê hoặc thanh, thiếu nhi…

Kỷ niệm 70 năm Giáo kỳ, Giáo ca Phật Giáo Việt Nam – 70 năm danh xưng Gia Đình Phật Tử Việt Nam (1951-2021)

Kỷ niệm 70 năm Đạo kỳ Phật Giáo Thế Giới tung bay trên nền trời đất nước Việt Nam – 70 năm Giáo ca Phật Giáo Việt Nam được công bố – 70 năm hoán đổi danh xưng Gia Đình Phật Tử Việt Nam…

Vạn Hạnh VII và những điều muốn nói

Sinh hoạt trong tổ chức, Huynh Trưởng cấp I và cấp II cần những con người đa năng đa dụng, miệng nói tay làm, nhưng sau trại cấp II là đi vào chuyên năng, có thế tổ chức mới vươn cao tỏa rộng trong cộng đồng dân sinh…

Cảm ơn Gia Đình Phật Tử

Tuổi nhỏ của tôi đã không có nhân duyên tham gia sinh hoạt làm Oanh Vũ, Thiếu Niên hay Thanh Niên gì với tổ chức GĐPTVN, nhưng từ trong cửa chùa, và từ cửa sổ của Giáo Hội nhìn ra, tôi vẫn luôn nhìn thấy GĐPTVN song hành với con đường tôi đi…