Sưu tầm kinh, thơ, ca dao cho mùa Vu Lan báo hiếu
Chiều nay mây trắng vương vương tóc
Nhớ đến mẹ già quá lao lung
Nghĩ đến tình đời nên con khóc
Nguyện mẹ tiêu dao cõi vô cùng…
Chiều nay mây trắng vương vương tóc
Nhớ đến mẹ già quá lao lung
Nghĩ đến tình đời nên con khóc
Nguyện mẹ tiêu dao cõi vô cùng…
Xã hội Việt Nam có nền văn hoá mang đậm bản sắc rất riêng được hình thành sớm nhất trong khu vực Đông Nam Á. Cùng các làng nghề của kinh đô Hoa Lư, Thăng Long, Thành Nam, Huế, Gia Định xưa v v… ra đời, sản xuất các sản phẩm từ nông sản, thực phẩm; oản bột, oản xôi cũng được ra đời từ đây và đồng hành với từng thời kỳ lịch sử nước Việt.
Thế là nguyện vọng đã đạt, Kính Tâm dốc chí tu hành. Nàng cho rằng sự đời đã tắt lửa lòng, nên tối sáng đều yên tâm làm bạn cùng kinh kệ, một lòng hướng về Đức Phật cho quên nỗi trầm luân. Nhưng tu hành ở chùa Vân chưa được bao lâu thì một sự việc mới lại xảy đến với nàng…
Tết Nguyên Tiêu – ngày rằm tháng giêng âm lịch – ngoài tên gọi là lễ Thượng Nguyên, còn có nhiều tên khác như: Nguyên Tịch; Nguyên Dạ, Tết Trạng Nguyên; Tết Đoàn Viên; Tết Hoa Đăng… Chúng ta thử tìm hiểu nguồn gốc cùng các truyền thuyết, tập tục cái tết này dưới nhiều góc độ…
… âm thanh tạch tạch, đùng đùng từ những ngày trước tết rất lâu của không những các bé trai mà cả bé gái nữa chơi pháo đập, pháo chuột; tiếng đì đoàng những tràng pháo cúng tất niên của đình miếu, công sở, của nhà nhà trong xóm làng, phường khóm; tiếng âm vang rộn rã của hăng trăm, hàng ngàn dây pháo cùng rộ lên vào phút giao thừa…
Nhìn đốm đỏ, một chút khói, một mùi hương nhẹ, một lúc lắng đọng tâm, con người quên đi những lao xao vọng động. Việc thắp hương trên bàn thờ là bài học luân lý đi sâu vào tàng thức và một thực tập định tâm nhẹ nhàng. Đốm lửa hương nhỏ thế mà làm ấm cả ngôi nhà, gắn kết mọi người trong gia đình, gắn kết cả người đương thời và người khuất mặt…
Tịch mịch sơn gia trấn nhật nhàn
Trúc phi tà ủng hộ khinh hàn
Bích mê vân sắc thiên như túy
Hồng thấp hoa sao lộ vị can…
Cây mai gắn bó với làng quê ruộng vườn xứ sở Việt Nam, gắn bó với con người từ lúc tổ tiên khai đất lập làng để sinh sống. Cây mai chịu đựng gió mưa lụt bão để có thể nở hoa vào dịp tết, đó là hình ảnh tượng trưng cho người dân Việt vượt mọi gian khó để gìn giữ quê hương nòi giống và sống có ý nghĩa…
Dân trong làng thức, ngủ, đi làm đồng, đi chợ gần xa, hay lũ trẻ nhỏ chúng tôi đi học…đều theo tiếng chuông, tiếng trống, tiếng kinh kệ hôm mai từ trong chùa vọng ra. Người đi làm ăn xa về, từ xa nhìn thấy nóc chùa, cổng tam quan quen thuộc là lòng đã nôn nao…
Y thùy tuyệt cảnh cấu đình đài,
Phạt tận tung chi trụy hạc thai.
Thạch huyệt hà niên sơ tạc phá,
Kim thân tiền dạ khước phi lai.
Đình vân xứ xứ tăng miên định,
Lạc nhật sơn sơn viên khiếu ai…
Thủ Huồng tên thật Võ Hữu Hoằng, theo chuyện kể thì ông là người châu Đại Phố (tức Cù Lao Phố), huyện Phước Chính, phủ Phước Long, nước Đại Nam (nay là Biên Hòa, Việt Nam). Theo Đại Nam Nhất Thống Chí, ông có tên Võ Hữu Hoằng. Nhưng dân chúng đọc trại Hữu thành Thủ, Hoằng thành Huồng…
Trung = giữa; Thu = mùa thu. Trung thu có nghĩa là giữa mùa thu. Theo cách tính mùa của âm lịch thì một năm chia thành 4 mùa, mùa xuân gồm tháng giêng, tháng hai, tháng ba; mùa hạ gồm tháng tư, tháng năm; tháng sáu; mùa thu gồm tháng bảy, tháng tám, tháng chín; và mùa đông gồm tháng mười, tháng mười một, tháng chạp…