Tìm hiểu “thơ Thiền” Nhật Bản

Mặc dù thiền Zen là một sự thừa hưởng từ thiền Chan của Trung Quốc, thế nhưng sau khi được đưa vào Nhật Bản thì thiền Chan đã khoác lên mình một chiếc áo mới và tạo ra trong tâm hồn mình những xúc cảm mới để trở thành thiền Zen…

Quan hệ giữa Nho Giáo và Phật Giáo ở Việt Nam

Phật-giáo đề cập đến nhiều vấn đề mà Nho-giáo không nói tới. Nho-giáo là một hệ tư tưởng chưa hoàn chỉnh, chưa đầy đủ, còn nhiều mắc mứu. Chỉ có Phật-giáo là hoàn chỉnh và đầy đủ, giải đáp được hết mắc mứu của mọi người…

Huyền Trang, Huyền Tráng hay Huyền Tảng?

Huyền Trang có ảnh hưởng không nhỏ đến Phật Giáo Trung Quốc, Việt Nam, Nhật và Hàn Quốc. Sư Huyền Trang đã dịch nhiều bộ kinh và luận Phật Giáo từ tiếng Phạn qua tiếng Hán, đưa Phật Giáo gần đến nguồn Ấn Độ nguyên thủy hơn so với nhiều kinh dịch sai sót nhưng rất phổ thông vào thời trước (và cho đến ngay cả bây giờ)…

Sự thật về truyền thuyết Bồ-đề Đạt-ma là Tổ Sư võ Thiếu Lâm

Hiện nay, hầu hết người ta đều nghĩ rằng võ học Trung Quốc là xuất phát từ chùa Thiếu Lâm, võ thuật Thiếu Lâm là do Bồ-đề Đạt- ma sáng tạo, và Dịch Cân Kinh là thánh điển của võ học Thiếu Lâm. Nhưng thực ra quan niệm này hoàn toàn sai lầm!…

"12 Con Giáp" có nguồn gốc Việt?

Xưa nay nhiều người vẫn lầm tưởng rằng 12 con giáp có xuất xứ từ Trung Hoa. Tuy nhiên, mới đây, trong một công trình nghiên cứu về ngôn ngữ Việt cổ – nhà nghiên cứu ngôn ngữ học Nguyễn Cung Thông phát hiện ra nguồn gốc 12 con giáp có xuất xứ từ Việt Nam…

Tết Nguyên Đán là của người Việt – Đúng hay sai?

Thật bất ngờ là sau những ngày Tết Nguyên Đán vừa qua đi, đúng vào ngày theo tục lệ cổ truyền gọi là ngày “Hạ Nêu” – tức ngày bảy tháng giêng âm lịch – Thư Viện GĐPT nhận được một bài viết của bạn đọc Viễn Xứ từ hải ngoại gởi về nói đến… “bản quyền” Tết Nguyên Đán Việt Nam…

Phật Giáo Trung Quốc hiện nay

Trong lá thư tháng 9 năm 2013 của Viện Nghiên Cứu Phật Học Pháp gửi cho các thành viên có giới thiệu một bài báo nói về Phật Giáo Trung Quốc đã đăng trên trang web Fait-religieux.com (http://www.fait-religieux.com/monde/asie_pacifique/2013/06/16). Xin chuyển ngữ dưới đây….

Đôi điều về Thư pháp Trung Hoa và nghệ thuật viết chữ của người phương Đông

Thư pháp nếu hiểu một cách nôm na theo cách chiết tự thì: “Thư” là viết, ghi chép lại; “Pháp” là hình pháp, mẫu mực, cách thức, phép tắc. Từ đó, ta thấy “Thư pháp” là mẫu mực của chữ viết hay hiểu cách khác là nó đã được nâng tầm lên thành một môn nghệ thuật riêng biệt. Không chỉ có ở Trung Quốc hay ở phương Đông mới có môn nghệ thuật này…

4 Pháp Nạn của Phật Giáo Trung Hoa

Thực tế trong gần một nghìn chín trăm năm, Phật Giáo Trung Quốc đã trải qua nhiều lần hưng suy, nhưng sâu đậm nhất là bốn lần Pháp Nạn. Học giả Vương Chí Bình người Trung Quốc trong tập “Đế Vương Dữ Phật Giáo” đã thuật lại bốn Pháp Nạn, đồng thời phân tích nguyên nhân dẫn khởi, và sự phục hưng sau đó…

Bộ sưu tập ảnh: 33 vị Tổ Thiền Tông Ấn-Hoa

Phân biệt hệ thống truyền thừa Thiền Tông Ấn Độ và Thiền Tông Trung Hoa thì sẽ có 28 Tổ (Thiền Tông) Ấn Độ – cũng gọi là Tây Thiên Nhị Thập Bát Tổ (西 天 二 十 八 祖) và 6 Tổ (Thiền Tông) Trung Hoa – cũng gọi là Đông Độ Lục Tổ (東 土 六 祖)…