Duy tuệ thị nghiệp – Thích Tuệ Sỹ

Đối với chúng ta, một đường lối giáo dục được lựa chọn là có phát triển và có duy trì; vừa tiến bộ và vừa không mất gốc. Trong trường hợp cực đoan, nếu bắt buộc phải chọn một trong hai, hoặc phát triển, hoặc duy trì, xưa nay Phật giáo đã chọn lối đi thứ nhất…

Suy nghĩ về hướng giáo dục đạo Phật cho tuổi trẻ

Là ảo tưởng khi nói rằng, chúng ta chỉ tập họp tuổi trẻ để dạy đạo, không cần biết cái gì khác nữa. Nói thế chẳng khác nào lùa những con nai con vào một chỗ để cho cọp dữ dễ dàng thao túng…

Đạo Phật với Thanh niên – Thích Tuệ Sỹ

Chúng ta không tự khẳng định được phẩm chất cao quý của mình, không nhìn thấy những giá trị cao cả của đời sống; những giá trị không cao hơn các hàng ghế và các nấc thang xã hội đã được cố định như là trật tự không thể đảo lộn; ấy thế mà nghĩ rằng “Ta là Phật tử”, nghĩa là kẻ thừa tự hợp pháp của gia tộc Như Lai, há chẳng phải là một sự soán nghịch chăng?…

Đạo Phật của tuổi trẻ – Thích Nhất Hạnh (chuyên đề Gia Đình Phật Tử thời cận đại – hiện đại)

Mỗi Đoàn Sinh của Gia Đình Phật Tử đều có hai gia đình: Gia đình tâm linh là Gia Đình Phật Tử và gia đình huyết thống là gia đình ruột thịt có cha mẹ, anh em. Hai gia đình này hỗ trợ cho nhau và sự tu tập của gia đình tâm linh sẽ đem lại nhiều lợi lạc cho gia đình huyết thống của Đoàn Sinh.