Duy tuệ thị nghiệp – Thích Tuệ Sỹ

Đối với chúng ta, một đường lối giáo dục được lựa chọn là có phát triển và có duy trì; vừa tiến bộ và vừa không mất gốc. Trong trường hợp cực đoan, nếu bắt buộc phải chọn một trong hai, hoặc phát triển, hoặc duy trì, xưa nay Phật giáo đã chọn lối đi thứ nhất…

Người đi chùa thông minh

Trong bốn hạng người biết đi chùa và biết tu học, chỉ có hai hạng người đi chùa và biết tu học là có chính kiến và có từ bi, còn hai hạng người biết đi chùa và biết tu học nhưng không có chính kiến và không có từ bi…

Niềm tin và trí tuệ

Niềm tin của người Phật Tử là gì? Đó là tin Phật, tin Pháp, tin Tăng, tin Giới và sâu thẳm hơn nữa là tin rằng, mình có Bồ-đề tâm và tin rằng hết thảy chúng sanh đều có khả năng thành Phật. Đó là đức tin của người Phật Tử Đại Thừa….

Im lặng cũng là một loại trí tuệ

Lời nói cũng tựa như cốt cách. Người ta chỉ mất 2 năm học nói nhưng lại mất cả đời để học im lặng. Bởi vậy, “nói” chính là một loại năng lực trời cho, nhưng “không nói” mới chính là một loại trí tuệ…

Có phải người thông minh là người trí tuệ?

Không phải người thông minh tức là người trí tuệ! Người thông minh biết nắm bắt cơ hội, biết khi nào nên “ra tay”; còn người trí tuệ biết khi nào nên buông tay. Vì vậy, cầm lên được là thông minh, còn bỏ xuống được mới là trí tuệ…

Đạo Phật lấy trí tuệ làm sự nghiệp

Đối với chúng ta, một đường lối giáo dục được lựa chọn là có phát triển và có duy trì; vừa tiến bộ và vừa không mất gốc. Trong trường hợp cực đoan, nếu bắt buộc phải chọn một trong hai, hoặc phát triển, hoặc duy trì, xưa nay Phật Giáo đã chọn lối đi thứ nhất…

Hiểu biết & thương yêu

Cầu mong cho tất cả những ai tự cho mình là Phật Tử, là con của đức Phật, dù là con đầu (Trưởng tử) hay con út, nếu không học được hạnh từ bi của chư Phật, chư Bồ Tát, thì cũng đừng làm những điều, nói những điều tổn hại đến người khác…