Bài kinh giảng cho Kevaṭṭa (Kinh Kiên Cố)

Này Kevaṭṭa, ta không hề giảng dạy các Tỳ-kheo bằng cách nói lên: Này các tỳ-kheo hãy biểu dương một phép lạ thuộc lãnh vực sức mạnh tâm linh trước những người thế tục ăn mặc quần áo trắng. Vậy, này Kevaṭṭa, ta sẽ nêu lên ba thể loại phép lạ mà ta trực tiếp hiểu biết được và thực hiện được bởi chính ta…

Thiền Phật Giáo và Thiên Chúa Giáo

Tỉnh thức để thấy Niết-bàn, hay tỉnh thức để thấy Thượng đế, tùy theo khả năng và trình độ nhận thức về nhân sinh và thế giới mà định hướng cho mục đích. Đã biết chắc mục đích, thì không có thực hành nào có thể gây nhiễu được đức tin và định hướng của mình…

Kệ Vô Ngã Tướng diễn nghĩa

Từ nơi đâu mà đến,
Từ nơi đó mà về.
Từ cửa không mà đến,
Từ vô môn quan về.
Không từ nơi đâu đến,
Không từ nơi đó về…

Bài kinh ngắn về Tánh Không (Kinh Tiểu Không)

Này A-nan-đà, những gì người đã được nghe thấy đúng là như thế; những gì người hiểu được cũng đúng là như thế. Đang trong lúc này, và cũng tương tự như trước đây ta từng an trú trong tánh không thì nay ta lại càng an trú sâu xa hơn trong tánh không..

Bài kinh dài về các nguyên nhân chủ yếu [Maha Nidāna Sutta]

Chỉ vì không thấu triệt được, không thâm nhập được thật sâu vào Dhamma nên kiếp sống này hiện ra như một mớ bòng bong, một ống chỉ rối, một đống dây thừng, một đống hỗn tạp, một đám lau sậy rậm rạp, không thoát ra khỏi sự chuyển sinh, không tránh khỏi các hoàn cảnh thiếu thốn, bất hạnh hoặc rơi vào các cảnh giới thấp kém…

Bài kinh giảng cho Girimananda (Kinh Giải Bệnh)

Sau khi được nghe mười phương cách cảm nhận do chính Đấng Thế Tôn giảng dạy, thì Ānanda bèn đi tìm Ngài Girimānanda để lập lại những lời giảng đó. Sau khi được nghe những lời giảng dạy đó thì bệnh trạng của Ngài Girimānanda thuyên giảm…

“Sắc phục Tăng Lữ” – Chặng đường tìm lại cội nguồn

Màu ca-sa theo từ nguyên là màu dơ, màu xấu, hay màu y nhuộm. Việc nhuộm một chiếc y có nhiều ý nghĩa và mục đích mà Đức Thế Tôn quy chế: như làm hư màu đẹp ban đầu của tấm vải; nói lên khước từ chất liệu vải vóc và sắc màu của thế gian, đồng nghĩa ngăn chặn lòng tham trước của chúng Tăng…

Hãy tự mình thắp đuốc lên mà đi – HT. Thích Minh Châu

…Vậy nên này Ananda, hãy tự mình là ngọn đèn cho chính mình (atta-dipà viharatha), hãy tự mình y tựa chính mình (attàsaranà), chớ y tựa một cái gì khác. Dùng Chánh Pháp làm ngọn đèn, dùng Chánh Pháp làm chỗ nương tựa, chớ nương tựa một cái gì khác…

Nhập Bồ-tát Hạnh – Việt dịch: Thích Nữ Trí Hải

NHẬP BỒ TÁT HẠNH – Bodhicharyavatara.
Trước tác: Tịch Thiên (Shantideva).
Hán dịch: Trần Ngọc Giao.
Việt dịch: Thích Nữ Trí Hải…

Truy tìm tự ngã – HT. Thích Tuệ Sỹ

Trong Phật Giáo, Tiểu ngã hay Đại ngã chỉ là những khái niệm giả danh. Nhưng cái giả danh được đông kết bởi tích lũy vô số vọng tưởng điên đảo. Cái ngã được hình thành trong đời này, do ảnh hưởng truyền thống, tôn giáo, tư tưởng, xã hội…

Tại Gia Bồ-tát Giới lược giải

…Đối với hạng người có tâm lượng rộng lớn, không những chỉ cầu giác ngộ, giải thoát cho riêng mình, mà còn muốn độ thoát cho tất cả chúng sanh cùng thành Phật đạo, Phật chế ra giới Bồ-tát…

Nghi thức thỉnh Đại Hồng Chung

…Thắp hương hết tất cả các bàn thờ trong chùa, tháp và ngoài sân, sau đó mới bắt đầu thỉnh chuông. Lưu ý, mỗi lần thỉnh chuông, tiếng chuông vang ngân chấm dứt rồi mới đọc kệ và thỉnh chuông tiếp, không được đọc kệ và thỉnh chuông liên tục…