Những mùa Xuân đi vào lịch sử dân tộc Việt

…Lẩn khuất đâu đây cả anh linh nòi giống, cả hồn thiêng sông núi hội về cùng mùa xuân dân tộc. Xin hãy cùng lắng lòng, hít thật sâu, thở thật nhẹ, chậm rãi thả hồn quay trở lại những mùa xuân xưa cũ năm nào…

Lễ Tháng Bảy cho những Oan Hồn phiêu bạt – HT. Thích Tuệ Sỹ

Mộng tranh hùng tranh bá, làm chúa làm vua, nay chinh Nam mai tảo Bắc. Nhưng rồi từng đêm suốt những canh dài, từng tiếng quốc kêu rủ rỉ, màu sương trăng lạnh phủ trên cánh hoa đào, giòng máu oan thiên hận sự bất thành nhuộm đỏ đầu cây ngọn cỏ…

Chữ “VIỆT” của Dân Tộc Việt hàm nghĩa là gì?

Trước chữ Hán, các dân tộc ở vùng đất mà ngày nay là Trung Quốc đều có chữ viết của mình, ví như người Bách Việt (trong đó có bao hàm Lạc Việt và Âu Việt, chính là tổ tiên của người Việt ngày nay) cũng có chữ viết riêng của mình. Chữ của người Việt cổ đến nay vẫn còn được lưu lại trên một số di tích…

Tết Mùng Năm: “Khảo cây lấy quả” – một tục lệ độc đáo của người Việt

Trong ngày “Tết Mùng Năm” của Việt Nam, độc đáo và ngộ nghỉnh nhất là tục “khảo cây lấy quả” đã có từ xa xưa trong làng thôn xóm ấp người Việt, mà cho đến thời này vẫn có nhà, có vùng còn duy trì, thực hiện một cách dể thương…

Mùng 5 Tết – Kỷ niệm chiến thắng Đống Đa

Chiến thắng này đã để lại một dấu ấn sâu sắc trong dòng lịch sử dân tộc.Đã hơn 200 năm qua, không những có nhiều tài liệu lịch sử ghi chép lại chiến thắng này, mà còn có rất nhiều tác phẩm văn chương của các văn nhân, thi sĩ đã sáng tác để minh họa lại chiến thắng lừng lẫy của vị anh hùng dân tộc đất Tây Sơn…

Nữ sinh Việt Nam với bức thư viết tay hay nhất đoạt giải UPU 2016

Tại phiên bế mạc Đại Hội Liên Minh Bưu Chính Thế Giới (U.P.U) lần thứ 26 tại Istanbul – Thổ Nhĩ Kỳ vừa diễn ra hôm 7/10/2016, em Nguyễn Thị Thu Trang, học sinh lớp 9B, Trường THCS Nguyễn Trãi, huyện Nam Sách, Hải Dương (năm học 2015-2016) đã đọc bức thư hay nhất thế giới do em viết trước đại diện 190 quốc gia…

Huyền Trang, Huyền Tráng hay Huyền Tảng?

Huyền Trang có ảnh hưởng không nhỏ đến Phật Giáo Trung Quốc, Việt Nam, Nhật và Hàn Quốc. Sư Huyền Trang đã dịch nhiều bộ kinh và luận Phật Giáo từ tiếng Phạn qua tiếng Hán, đưa Phật Giáo gần đến nguồn Ấn Độ nguyên thủy hơn so với nhiều kinh dịch sai sót nhưng rất phổ thông vào thời trước (và cho đến ngay cả bây giờ)…

Tên người Việt trên nhà máy đúc tiền Hoàng Gia Canada

Tiến Sĩ Trương Công Hiếu được ghi nhận là người đầu tiên trên thế giới thay đổi hệ thống đúc tiền bằng kỹ thuật dùng kim loại và thép làm cho đồng tiền mỏng hơn, nhẹ hơn và không bị rỉ sét. Ông cũng là người đầu tiên phát minh kỹ thuật in màu trên đồng tiền kim loại lưu hành bằng cách sử dụng tia laser…

Người Nam Bộ – Người Sài Gòn ăn chay đầu năm

Trong thời khắc rộn ràng, nô nức của những ngày đầu năm mới, bữa cơm chay thanh tịnh sẽ mang đến cho con người sự an lạc, buông bỏ được phiền não và khơi dậy lòng hướng thiện trong tâm mỗi người rất lớn…

Điểm lại những năm Thân đáng nhớ trong lịch sử Việt Nam

Trước thềm điện Diên Hồng, câu hỏi của vua: “Trước nhục nước nên hòa hay nên chiến?” và tiếng hô đáp trả vang rền: “Quyết chiến! Quyết chiến! Chiến đến cùng!” trong lúc mọi cánh tay nắm chặt vung cao đã mãi mãi đi vào lịch sử dân tộc Việt!…

Câu thành ngữ Việt Nam: “Của ít lòng nhiều” xuất phát từ kinh Phật?

Câu thành ngữ “Của ít lòng nhiều” để chỉ vật kỷ niệm hay vật được gom góp để giúp đỡ nhau lúc khó khăn tuy giá trị vật chất thì không đáng là bao nhưng tấm lòng, tình nghĩa trong đó thì gấp nhiều, nhiều lần giá trị thực của món quà…