Tổng quan về Giới luật [với Huynh Trưởng GĐPT]
Huynh Trưởng Gia Đình Phật Tử Việt Nam để làm tròn sứ mệnh giáo dục thanh-thiếu-đồng niên theo tinh thần Phật pháp và Phật hoá gia đình, thì nên thực hành Tâm Giới…
Huynh Trưởng Gia Đình Phật Tử Việt Nam để làm tròn sứ mệnh giáo dục thanh-thiếu-đồng niên theo tinh thần Phật pháp và Phật hoá gia đình, thì nên thực hành Tâm Giới…
Những Phật tử quan tâm đến việc làm thế nào để làm cho xã hội hiện tại trở nên công bình hơn không phải kêu gọi sự phân phối của cải tương xứng hơn với đạo đức, mà là những nguyên tắc không dính mắc và những phẩm hạnh như lòng từ bi và rộng lượng…
Giữ cho được tinh hoa truyền thống, đạt cho được thành quả cao, nhiều sáng kiến mới lạ, hiệu quả. Từ những triển lãm nền móng này, sẽ đóng góp hữu hiệu, quy mô cho các cuộc triển lãm cấp trên có phẩm lượng hơn, góp phần quan trọng cho sự phát triển đa dạng, phong phú và tiến bộ của tổ chức GĐPT…
Lứa tuổi đồng niên có thể gọi là lứa tuổi ‘mầm măng’ của đời người. Đào luyện lứa tuổi ấy thực không khó nhưng cần nhiều thời gian và sự nhẫn nại. Từ phía người giáo dục cần có một kiến thức nhất định, đủ khả năng để điều khiển các em…
KHÁI NIỆM VỀ HỘI HỌA – Chương trình tu học bậc Trì GĐPTVN (Tài liệu tham khảo).
Khóa học của GĐPT Tây Nam Phần (2024). Giảng viên hướng dẫn đề tài: Huynh Trưởng Nguyễn Xưng Hùng.
Thì giờ không chờ ta mà tuổi thanh niên đâu phải là lúc mới khai mùa, còn ngại ngùng gì nữa!… Tinh tấn lên! Dũng mãnh lên! Mau về đây chúng ta cùng châm ngọn đuốc sáng của vô biên…
Ý NGHĨA BỐ THÍ TRONG KINH KIM CANG – Giáo thọ sư: Thượng Tọa Thích Nhuận Châu thuyết giảng cho Trại sinh Trại Huấn Luyện Huynh Trưởng VẠN HẠNH VIII/T.Ư GĐPTVN – 2022…
Tính chất kỷ cương trong GĐPT được thể hiện rõ ràng qua hệ thống cấp bậc Huynh Trưởng, không chỉ là một phương tiện quản trị mà còn là cách thúc đẩy sự phát triển toàn diện và bền vững của tổ chức…
TỨ TẤT ĐÀN – Giáo thọ sư: Thích Thái Hoà thuyết giảng cho Trại sinh Trại Huấn Luyện Huynh Trưởng
Vạn Hạnh VIII/T.Ư – GĐPTVN tại chùa Pháp Vân, Sài Gòn, Việt Nam…
Đối với chúng ta, một đường lối giáo dục được lựa chọn là có phát triển và có duy trì; vừa tiến bộ và vừa không mất gốc. Trong trường hợp cực đoan, nếu bắt buộc phải chọn một trong hai, hoặc phát triển, hoặc duy trì, xưa nay Phật giáo đã chọn lối đi thứ nhất…
Là ảo tưởng khi nói rằng, chúng ta chỉ tập họp tuổi trẻ để dạy đạo, không cần biết cái gì khác nữa. Nói thế chẳng khác nào lùa những con nai con vào một chỗ để cho cọp dữ dễ dàng thao túng…