Con đường giáo dục của Gia Đình Phật Tử Việt Nam

Dạy trường Đại học dễ hơn dạy trong Gia Đình Phật Tử. Giáo dục từ thanh niên dễ hơn, trong Gia Đình Phật Tử thì có thanh niên, thiếu niên, còn dạy đồng niên còn khó hơn nữa. Ở phương Tây, giáo viên dạy Đại học ít hơn người dạy Mầm non…

Em mơ cùng Đức Phật – Dharmachari Nagaraja (Nguyễn Minh Tiến dịch)

EM MƠ CÙNG ĐỨC PHẬT
(Truyện kể dành cho thiếu nhi)
Nguyên tác Anh ngữ: The Budda’s Apprentice at Bedtime
Tác giả: Dharmachari Nagaraja
Việt dịch: Nguyên Minh NGUYỄN MINH TIẾN…

Mô hình Đàn Kiểu Mẫu chuyên sâu

Mô hình Đàn Kiểu Mẫu chuyên sâu – Tài liệu tham khảo Ngành Đồng GĐPTVN (thuyết trình trong Hội Thảo Ủy Viên – Phụ Tá Ủy Viên Ngành Đồng GĐPTVN quốc nội 17/4/2021)…

Sen Trắng – Bài ca chính thức từ Thanh Niên Phật Học Đức Dục đến Gia Đình Phật Tử Việt Nam

Bài ca Sen Trắng này được áp dụng từ thời kỳ Đoàn Thanh Niên Phật Học Đức Dục (khoảng thời gian từ năm 1938 đến 1943) cho đến nay vẫn không thay đổi. Ban đầu, sử dụng lời ca bằng tiếng Pháp và khởi thủy lời ca Pháp ngữ này có phần rườm rà…

Cấp hiệu – Phù hiệu Gia Đình Phật Tử Việt Nam tu chỉnh qua các kỳ Đại Hội Huynh Trưởng

Từ ngày thành lập và qua các lần tu chỉnh, hình thức Huy Hiệu và Kỳ Hiệu Gia Đình Phật Tử không có sự thay đổi, riêng Cấp Hiệu và Phù Hiệu thì đã qua nhiều lần sửa đổi, tu chỉnh bởi các kỳ đại hội Huynh Trưởng GĐPT…

Châm ngôn – Khẩu hiệu – Luật của Gia Đình Phật Tử Việt Nam qua những lần tu chỉnh Nội Quy

Châm ngôn của Gia Đình Phật Tử hiện tại được ghi trong chương thứ Nhất, điều 3 bản Nội Quy Gia Đình Phật Tử Việt Nam vốn đã từng được ấn định rất sớm, từ thời tổ chức GĐPT mới đoàn ngũ hóa các Đoàn Đồng Ấu Phật Giáo và Thanh Niên Phật Học Đức Dục…

Mục đích của Gia Đình Phật Tử Việt Nam qua những lần tu chỉnh Nội Quy

Lúc nào cũng là Phật Tử chân chính; ở đâu cũng là Phật Tử chân chính; làm gì cũng là Phật Tử chân chính; luôn luôn là Phật tử chân chính; mãi mãi là Phật Tử chân chính… như mục đích GĐPT trải qua bao lần tu chỉnh vẫn không thay đổi….

Danh hiệu Gia Đình Phật Tử Việt Nam qua những lần tu chỉnh Nội Quy

Tổ chức Gia Đình Phật Tử trước khi được thống nhất toàn vẹn, là “một ngành sinh hoạt trong một Tập Đoàn Phật Giáo”. Trong lần họp thứ 19 của Hội Việt Nam Phật Học vào các ngày 20, 21, 22, 23-1-1951 đã chính thức khai sinh danh hiệu GIA ĐÌNH PHẬT TỬ…

Phong Trào Chấn Hưng Phật Giáo trên thế giới và ở Việt Nam hiện đại – Thích Thiện Hoa

Phong Trào Chấn Hưng Phật Giáo đã nổi lên tại Việt Nam vào khoảng năm 1920. Lúc đầu chỉ là những cố gắng lẻ tẻ của một số quý vị Tăng-già lão thành trong nước, mong giữ lại một ít giềng mối của đạo. Phải đợi đến năm 1931, những cố gắng lẻ tẻ trên mới kết hợp lại thành lực lượng có tổ chức…

Diễn văn đọc trong “Lễ Trao Dấu Hiệu” cho Thiếu Niên – Thiếu Nữ GĐPT vào dịp lễ Thành Đạo PL.2493 (1949)

Bài diễn văn do anh Nguyên Hùng – Võ Đình Cường thay mặt Ban Hướng Dẫn Gia Đình Phật Hóa Phổ Thừa Thiên đọc trong buổi lễ “Trao Dấu Hiệu” (cấp hiệu) cho các Đoàn Sinh Thiếu Nam, Thiếu Nữ vào dịp lễ Thành Đạo năm Kỷ Sửu, Phật lịch 2493 (1949)…

Hội Phật Tử Việt Nam & Gia Đình Phật Hóa Phổ tại miền Bắc trong thời Pháp tạm chiếm (1947-1954)

Từ năm 1937 đã có Ban Đồng Ấu nam và Ban Đồng Ấu nữ được Cư Sĩ Thiều Chửu và Cư sĩ Công Chân huấn luyện về các khóa lễ, âm nhạc, tổ chức sinh hoạt văn nghệ, cắm trại… Có thể coi đó là hình thức sơ khai GĐPHP đầu tiên của Hội Phật Giáo Bắc Kỳ…

Cảo thơm lần giở trước đèn – Tường thuật lễ khai mạc Đại Hội Huynh Trưởng GĐPT toàn quốc (1967)

Trên hàng ghế danh dự trước lễ đài được kiến trúc đơn giản nhưng công phu, xác định khả năng chuyên môn của Gia Đình Phật Tử tỉnh Gia Định, ngoài Thượng Tọa Viện Trưởng còn có sự hiện diện của Thượng Tọa Tổng Thư Ký Viện Hóa Đạo; Thượng Tọa Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Thanh Niên…